Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồi |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS NguyÔn V¨n Cõ – U«ng BÝ Qu¶ng Ninh
Môn Toán
Lớp 6A5
Lớp 6A5
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
1/ Cho đoạn thẳng AB dài 16 cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 8cm.
a) Tính BM
b) So sánh BM và AM
2/ Cho đoạn thẳng CD dài 16 cm. Trên CD lấy điểm N sao cho CN = 9cm.
a) Tính DN
b)So sánh CN và DN
Giải:
Giải:
a) M ? đoạn thẳng AB
mà AB = 16cm > AM = 8cm >0
Ta có: AM + MB = AB
Nên điểm M nằm giữa A và B
M
B
A
16cm
8cm
?
N
D
C
16cm
9cm
AM = BM
8 + MB = 16
MB = 16 - 8 = 8 cm
b) AM = 8 cm
BM = 8 cm
=>
a) N ? đoạn thẳng CD
M DC = 16cm > CN = 9cm >0
Ta có: CN + ND = CD
Nên điểm N nằm giữa C và D
CN > ND
9 + ND = 16
ND = 16 - 9 = 7 cm
b) CN = 9 cm
ND = 7 cm
=>
Nhận xét gì về vị trí điểm M đối với A và B
Điểm M nằm giữa A ; B và M cách đều A ; B
Nhận xét gì về vị trí điểm N đối với C và D
Điểm N nằm giữa C ; D và N không cách đều C ; D
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
=>
N không là trung điểm của đoạn thẳng CD
=>
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
M
B
A
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
AM = BM
b) AM = 8 cm
BM = 8 cm
=>
CN > ND
b) CN = 9 cm
ND = 7 cm
Điểm M nằm giữa A ; B và M cách đều A ; B
Điểm N nằm giữa C ; D và N không cách đều C ; D
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
N không là trung điểm của đoạn thẳng CD
=>
=>
M nằm giữa A ; B
và M cách đều A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Đọc định nghĩa - sgk -trang 124
AB = 16 cm
AM và MB như thế nào với AB
Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
a)
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
a) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì MA ? MB
b) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng EFVì M không nằm giữa E và F
c) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng HK Vì M nằm giữa H; K và MH = MK
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Bài Tập 61 trang 125 SGK:
Cho hai tia đối nhau Ox , Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm . Trên tia Ox` vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không ? Vì sao?
O
x
x`
Giải:
A
B
6
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Cho hai tia đối nhau Ox , Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm . Trên tia Ox` vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không ? Vì sao?
O
x
x`
Giải:
A
B
Bài Tập 61 trang 125 SGK:
2cm
2cm
Vì Ox và Ox` là hai tia đối nhau và A thuộc Ox và B thuộc Ox` nên
điểm O nằm giữa hai điểm A và B
Ta lại có OA = OB (=2cm)
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thảng AB ?
7
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 1 : tính MA = MB =
= 2,5 cm
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Gấp giấy.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
8
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
?
Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
21
?
?
Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Dùng sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ
Đặt đầu mút sợi dây trùng với mép thanh gỗ, căng sợi dây trùng đầu kia của thanh gỗ
Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ
22
A
M
B
M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB
23
Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=4cm.
a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b/ So sánh OA và AB.
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? vì sao?
Bài tập củng cố:
2 cm
4 cm
Bài giải
a, Vì A và B thuộc tia Ox ; OA = 2cm,OB =4cm nên OA < OB => Điểm A nằm giữa O và B
b, Theo câu a ta có A nằm giữa O và B
OA + AB = OB.
Thay số ta có 2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
OA = AB
c, Vì OA + AB = OB và OA =AB nên A là trung điểm của đoạn OB
24
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
25
Thể lệ trò chơi: Mỗi tổ được chọn một câu hỏi tuỳ ý và trả lời
1
2
3
4
Câu hỏi dành quyền ưu tiên
Hãy sắp xếp các chữ cái sau để được một hình vừa học
T
R
U
M
Đ
I
ể
N
G
CÂU HỎI
Giao của hai đường thẳng là hình gì
Đ i ể M
Trên tia Mx, MO = a. MN = b nếu 0 < a < b Thì vị trí của điểm O như thể nào ?
N » M G I ÷ A M N
Điểm O nằm giữa MN và OM = ON ta nói điểm O như thế nào với M;N
C ¸ C H § Ò U M N
Hình gồm hai điểm M,N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M,N gọi là …
Đ O ¹ N T H ¼ N G M N
26
Bài 63 ( trang 126) : Chọn những câu trả lời đúng
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a, IA = IB
b, AI + IB = AB
c, AI + IB = AB và IA = IB
AB
2
d, IA = IB =
27
Ghi nhớ :
M là trung điểm
Của đoạn AB
MA+MB=AB
MA =MB
{
MA = MB =
AB
2
Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
Có 3 cách xác định trung điểm của
một đoạn thẳng
28
Làm các bài tập 61;62;65 ( sgk)
Ôn tập,trả lời các câu hỏi,bài tập trang 124 (sgk) để giờ sau ôn tập chương.
Ôn tập các khái niệm hình học đã học
Về nhà
29
Xin cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Rất tiếc !
Em trả lời chưa chính xác .
Hoan hô !
em trả lời rất chính xác .
Môn Toán
Lớp 6A5
Lớp 6A5
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Kiểm tra bài cũ
1/ Cho đoạn thẳng AB dài 16 cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 8cm.
a) Tính BM
b) So sánh BM và AM
2/ Cho đoạn thẳng CD dài 16 cm. Trên CD lấy điểm N sao cho CN = 9cm.
a) Tính DN
b)So sánh CN và DN
Giải:
Giải:
a) M ? đoạn thẳng AB
mà AB = 16cm > AM = 8cm >0
Ta có: AM + MB = AB
Nên điểm M nằm giữa A và B
M
B
A
16cm
8cm
?
N
D
C
16cm
9cm
AM = BM
8 + MB = 16
MB = 16 - 8 = 8 cm
b) AM = 8 cm
BM = 8 cm
=>
a) N ? đoạn thẳng CD
M DC = 16cm > CN = 9cm >0
Ta có: CN + ND = CD
Nên điểm N nằm giữa C và D
CN > ND
9 + ND = 16
ND = 16 - 9 = 7 cm
b) CN = 9 cm
ND = 7 cm
=>
Nhận xét gì về vị trí điểm M đối với A và B
Điểm M nằm giữa A ; B và M cách đều A ; B
Nhận xét gì về vị trí điểm N đối với C và D
Điểm N nằm giữa C ; D và N không cách đều C ; D
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
?
=>
N không là trung điểm của đoạn thẳng CD
=>
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
M
B
A
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
AM = BM
b) AM = 8 cm
BM = 8 cm
=>
CN > ND
b) CN = 9 cm
ND = 7 cm
Điểm M nằm giữa A ; B và M cách đều A ; B
Điểm N nằm giữa C ; D và N không cách đều C ; D
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
N không là trung điểm của đoạn thẳng CD
=>
=>
M nằm giữa A ; B
và M cách đều A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Đọc định nghĩa - sgk -trang 124
AB = 16 cm
AM và MB như thế nào với AB
Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
Cho các hình sau. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
a)
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
a) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì MA ? MB
b) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng EFVì M không nằm giữa E và F
c) Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng HK Vì M nằm giữa H; K và MH = MK
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Bài Tập 61 trang 125 SGK:
Cho hai tia đối nhau Ox , Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm . Trên tia Ox` vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không ? Vì sao?
O
x
x`
Giải:
A
B
6
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
Cho hai tia đối nhau Ox , Ox`. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm . Trên tia Ox` vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không ? Vì sao?
O
x
x`
Giải:
A
B
Bài Tập 61 trang 125 SGK:
2cm
2cm
Vì Ox và Ox` là hai tia đối nhau và A thuộc Ox và B thuộc Ox` nên
điểm O nằm giữa hai điểm A và B
Ta lại có OA = OB (=2cm)
O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thảng AB ?
7
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1 / Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn AB
AM + MB = AB
MA = MB
=>
M nằm giữa A ; B
M cách đều A ; B
MA = MB =
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 1 : tính MA = MB =
= 2,5 cm
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Cách 2: Gấp giấy.
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
8
Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
?
Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
21
?
?
Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Dùng sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ
Đặt đầu mút sợi dây trùng với mép thanh gỗ, căng sợi dây trùng đầu kia của thanh gỗ
Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ
22
A
M
B
M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AB
23
Trên tia Ox,vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2cm,OB=4cm.
a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b/ So sánh OA và AB.
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? vì sao?
Bài tập củng cố:
2 cm
4 cm
Bài giải
a, Vì A và B thuộc tia Ox ; OA = 2cm,OB =4cm nên OA < OB => Điểm A nằm giữa O và B
b, Theo câu a ta có A nằm giữa O và B
OA + AB = OB.
Thay số ta có 2 + AB = 4
AB = 4 - 2
AB = 2(cm)
OA = AB
c, Vì OA + AB = OB và OA =AB nên A là trung điểm của đoạn OB
24
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
25
Thể lệ trò chơi: Mỗi tổ được chọn một câu hỏi tuỳ ý và trả lời
1
2
3
4
Câu hỏi dành quyền ưu tiên
Hãy sắp xếp các chữ cái sau để được một hình vừa học
T
R
U
M
Đ
I
ể
N
G
CÂU HỎI
Giao của hai đường thẳng là hình gì
Đ i ể M
Trên tia Mx, MO = a. MN = b nếu 0 < a < b Thì vị trí của điểm O như thể nào ?
N » M G I ÷ A M N
Điểm O nằm giữa MN và OM = ON ta nói điểm O như thế nào với M;N
C ¸ C H § Ò U M N
Hình gồm hai điểm M,N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M,N gọi là …
Đ O ¹ N T H ¼ N G M N
26
Bài 63 ( trang 126) : Chọn những câu trả lời đúng
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a, IA = IB
b, AI + IB = AB
c, AI + IB = AB và IA = IB
AB
2
d, IA = IB =
27
Ghi nhớ :
M là trung điểm
Của đoạn AB
MA+MB=AB
MA =MB
{
MA = MB =
AB
2
Trung điểm M của đoạn AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
Có 3 cách xác định trung điểm của
một đoạn thẳng
28
Làm các bài tập 61;62;65 ( sgk)
Ôn tập,trả lời các câu hỏi,bài tập trang 124 (sgk) để giờ sau ôn tập chương.
Ôn tập các khái niệm hình học đã học
Về nhà
29
Xin cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Rất tiếc !
Em trả lời chưa chính xác .
Hoan hô !
em trả lời rất chính xác .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)