Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Trần Đình Thái |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cho hỡnh v?.
a/Hóy d?t do?n th?ng OM trờn tia Ox sao cho OM = AB
b/Bi?t OM = 4cm, v? do?n th?ng ON trờn tia Ox sao cho ON = 2cm? So sỏnh
ON v NM
Gi?i
a) (2,5 d)
b) (2,5 d)
Vì N nằm giữa O và M nên: (1đ)
ON + NM = OM (1đ)
NM = OM – ON (1đ)
NM = 4 – 2 = 2 cm (1đ)
Vậy: ON = NM (1đ)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A
M
B
* Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B (AM + MB = AB) và cách đều A, B (MA = MB)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
* Chỳ ý:
Trung di?m c?a do?n th?ng AB cũn du?c g?i l
di?m chớnh gi?a c?a do?n th?ng AB.
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 12:
§ 10.
Hình 1
M
A
B
Hình 2
Hình 3
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB (1d)
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB (1d)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB (2d)
- M nằm giữa A, B (1d)
- M không cách đều A, B ( MA ? MB) (1d)
- M cách đều A, B (MA = MB) (1d)
-M không nằm giữa A, B (1d)
- M nằm giữa A, B (1d)
- M cách đều A, B (MA = MB) (1d)
Trong các hình vẽ sau, hình nào thể hiện M là trung điểm của AB? Hãy giải thích từng trường hợp:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
M
5 cm
2,5 cm
*Cách 1: Dùng thước có chia đơn vị.
* Cách 2: Gấp giấy
? Hãy dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau?
Hoạt động nhóm
?
?
A
B
Bài tập
Bài tập 1:
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
IA = IB.
AI + IB = AB.
AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB =AB/2
Bài tập 2: ĐiÒn vµo chç trèng b»ng néi dung thÝch hîp:
a. Cho hai tia đối nhau Ox , Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm ..là trung điểm của đoạn thẳng ...
Bài tập
b. Cho AB = 12 cm . Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = .....cm. (2,5d)
c. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm suy ra AB = ..cm.
x M O N y
2 cm
2 cm
O
MN
6
4
(2,5đ.2)
(2,5đ)
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Cân đòn
A
B
M
1. Nắm vững định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
2. Làm bài tập: 60; 61; 62; 64; 65 (tr-126/SGK)
59; 60; 63(tr-104/SBT)
3.Chuẩn bÞ các câu hỏi ôn tập, tiết sau ôn tập chương.
hướng dẫn về nhà
Tiết học đã hết, cám ơn quý thầy cô và các em
Cho hỡnh v?.
a/Hóy d?t do?n th?ng OM trờn tia Ox sao cho OM = AB
b/Bi?t OM = 4cm, v? do?n th?ng ON trờn tia Ox sao cho ON = 2cm? So sỏnh
ON v NM
Gi?i
a) (2,5 d)
b) (2,5 d)
Vì N nằm giữa O và M nên: (1đ)
ON + NM = OM (1đ)
NM = OM – ON (1đ)
NM = 4 – 2 = 2 cm (1đ)
Vậy: ON = NM (1đ)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
1. Trung điểm của đoạn thẳng
A
M
B
* Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B (AM + MB = AB) và cách đều A, B (MA = MB)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
* Chỳ ý:
Trung di?m c?a do?n th?ng AB cũn du?c g?i l
di?m chớnh gi?a c?a do?n th?ng AB.
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 12:
§ 10.
Hình 1
M
A
B
Hình 2
Hình 3
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB (1d)
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB (1d)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB (2d)
- M nằm giữa A, B (1d)
- M không cách đều A, B ( MA ? MB) (1d)
- M cách đều A, B (MA = MB) (1d)
-M không nằm giữa A, B (1d)
- M nằm giữa A, B (1d)
- M cách đều A, B (MA = MB) (1d)
Trong các hình vẽ sau, hình nào thể hiện M là trung điểm của AB? Hãy giải thích từng trường hợp:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
M
5 cm
2,5 cm
*Cách 1: Dùng thước có chia đơn vị.
* Cách 2: Gấp giấy
? Hãy dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau?
Hoạt động nhóm
?
?
A
B
Bài tập
Bài tập 1:
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
IA = IB.
AI + IB = AB.
AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB =AB/2
Bài tập 2: ĐiÒn vµo chç trèng b»ng néi dung thÝch hîp:
a. Cho hai tia đối nhau Ox , Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm ..là trung điểm của đoạn thẳng ...
Bài tập
b. Cho AB = 12 cm . Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = .....cm. (2,5d)
c. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm suy ra AB = ..cm.
x M O N y
2 cm
2 cm
O
MN
6
4
(2,5đ.2)
(2,5đ)
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Cân đòn
A
B
M
1. Nắm vững định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.
2. Làm bài tập: 60; 61; 62; 64; 65 (tr-126/SGK)
59; 60; 63(tr-104/SBT)
3.Chuẩn bÞ các câu hỏi ôn tập, tiết sau ôn tập chương.
hướng dẫn về nhà
Tiết học đã hết, cám ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)