Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Dương Văn Trường |
Ngày 30/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự giờ tại lớp 6C
:
THCS Vân hán
G
D
PHÒNG GD&Đt ®ång hû
G
D
Giáo viên: Duong Van Truong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB?
b) So sánh MA và MB?
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3 cm
b) Vậy MA=MB ( 3cm = 3cm)
Ta nói M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
A
B
M
Đáp án
6cm
3cm
Định nghĩa :Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB)
A
B
M
Khi nào điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
=>
<
A
x
2,5 cm
M
B
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
5 cm
B60/125: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2cm, OB = 4cm.
O
x
2 cm
4 cm
A
B
a) Điểm A có nằm giữa O và B, vì OA < OB (2cm < 4cm)
b) AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm = OA
c) Điểm A là trung điểm của OB, vì:
A nằm giữa O và B;
OA = AB = 2cm
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?Vì sao?
a
b
c
B63/126. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm
của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
IA + IB = AB
IA + IB = AB v IA = IB
d
Hướng dẫn - Dặn dò
Xem lại cách vẽ, cách đặt tên, các tính chất
có liên quan của các hình như: Điểm, đường thẳng,
tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
Làm Bài Tập Về Nhà :
Bài 62 ; 64 sách giáo khoa trang 126
XIN KíNH CHúc CáC thầy giáo, CÔ GIáO
Về Dự GIờ THĂM LớP mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em chĂm ngoan, học giỏi.
cô giáo về dự giờ tại lớp 6C
:
THCS Vân hán
G
D
PHÒNG GD&Đt ®ång hû
G
D
Giáo viên: Duong Van Truong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = 3 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MB?
b) So sánh MA và MB?
a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3 cm
b) Vậy MA=MB ( 3cm = 3cm)
Ta nói M cách đều hai đầu đoạn thẳng AB
A
B
M
Đáp án
6cm
3cm
Định nghĩa :Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB)
A
B
M
Khi nào điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
=>
<
A
x
2,5 cm
M
B
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
5 cm
B60/125: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2cm, OB = 4cm.
O
x
2 cm
4 cm
A
B
a) Điểm A có nằm giữa O và B, vì OA < OB (2cm < 4cm)
b) AB = OB – OA = 4 – 2 = 2cm = OA
c) Điểm A là trung điểm của OB, vì:
A nằm giữa O và B;
OA = AB = 2cm
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?Vì sao?
a
b
c
B63/126. Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm
của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong
các câu trả lời sau:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
IA + IB = AB
IA + IB = AB v IA = IB
d
Hướng dẫn - Dặn dò
Xem lại cách vẽ, cách đặt tên, các tính chất
có liên quan của các hình như: Điểm, đường thẳng,
tia, đoạn thẳng, trung điểm của một đoạn thẳng.
Làm Bài Tập Về Nhà :
Bài 62 ; 64 sách giáo khoa trang 126
XIN KíNH CHúc CáC thầy giáo, CÔ GIáO
Về Dự GIờ THĂM LớP mạnh khoẻ, hạnh phúc
Chúc các em chĂm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)