Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Đặng Văn Truyền |
Ngày 30/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
tới dự tiết toán lớp 6b
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Bài tập:
Trên tia Ax lấy hai điểm B và M sao cho AB=8cm, AM=4cm. Hỏi:
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b) Tính MB?
c) So sánh AM và MB?
a. M nằm giữa A, B vì AMA
B
M
b. M giữa A, B ta có: AB=AM+MB
c. AM=MB=4 (cm)
M nằm giữaA, B
MA=MB
(M cách đều A,B)
M là trung điểm của AB
x
=> MB = AB - AM hay MB = 8 -4 = 4 (cm)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ..... A, B và ...... A, B
nằm giữa
cách đều
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa:
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A, B
<=
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
M nằm giữa A và B
M cách đều A, B
Định nghĩa: SGK
Bài 1: Trong các hình sau hình nào có P là trung điểm của MN:
P không là trung điểm của MN vì P không nằm giữa M,N
P không là trung điểm của MN vì PM không bằng PN
P là trung điểm của MN vì P nằm giữa M,N và PM = PN
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
1
Bài tập: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chứng tỏ rằng:
bằng cách điền vào dấu ...
M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:
và.........
nên
hay
Do đó
Vậy
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
t1
t2
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa: SGK
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
.
M
2,5 cm
5 cm
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Tính AM=
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
Cách 2: gấp giấy
Cách 3: gấp dây
? Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau?
Làm thế nào nhỉ? Các bạn giúp tôi với?
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa: SGK
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: gấp giấy
Cách 3: gấp dây
? Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau?
Cách làm:
- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ(chọn mép thẳng đo)
- Gấp đoạn dây (bằng chiều thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của sợi dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
-Dùng bút chì đánh dấu trung điểm của hai mép gỗ, vạch đường thẳng đi qua hai điểm đó.
M là trung điểm của AB
=>
?
A
B
M
Bài 2: Các khẳng định sau Đ (đúng) hay S (sai)?
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
1
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Bài tập
Bài 3: Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm,
OB = 4 cm. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì OAb) Theo câu a: A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 4-2 = 2 (cm)
=> AB = OB( vì cùng bằng 2cm)
c) Theo câu a) và b) ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Giải:
1-2
Bài 4: Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
Điểm C là trung điểm của Vì
b) Điểm C không là trung điểm của Vì C không thuộc đoạn AB
c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì
.........
.........
.........
..........
đoạn thẳng BD.
đoạn thẳng AB.
điểm C nằm giữa hai điểm B, D và BC = CD
điểm A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
16
Hình gồm 2 điểm A; B và tất cả các điểm nằm giữa A, B gọi là..........AB
đoạn thẳng
Đ
U
I
N
T
R
E
G
M
M
1
kq
E
I
Đ
G
N
U
R
T
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là ........ Ox
tia
Neỏu EF=EM+MF ta noựi M .................EF
nằm giữa
Ba điểm thẳng hàng luôn có ........... nằm giữa hai điểm còn lại
một điểm
....là điểm nằm giữa A,B và ..........A,B ta nói P là trung điểm AB
P
cách đều
Đây là một từ gồm 9 chữ cái
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 61, 62, 64 trang 26- SGK
Làm bài tập 59 đến 65 trang 104, 105 - SBT
3) - Ôn tập các kiến thức hình học từ đầu năm đến nay.
- Học thuộc mục II và trả lời câu hỏi mục III (SGK/127)
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Trường thcs đông anh
năm học 2009 - 2010
Giờ học đã kết thúc
Xin kính chúc các thầy, cô giáo
sức khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
tới dự tiết toán lớp 6b
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Bài tập:
Trên tia Ax lấy hai điểm B và M sao cho AB=8cm, AM=4cm. Hỏi:
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b) Tính MB?
c) So sánh AM và MB?
a. M nằm giữa A, B vì AM
B
M
b. M giữa A, B ta có: AB=AM+MB
c. AM=MB=4 (cm)
M nằm giữaA, B
MA=MB
(M cách đều A,B)
M là trung điểm của AB
x
=> MB = AB - AM hay MB = 8 -4 = 4 (cm)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ..... A, B và ...... A, B
nằm giữa
cách đều
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa:
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A, B
<=
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
M nằm giữa A và B
M cách đều A, B
Định nghĩa: SGK
Bài 1: Trong các hình sau hình nào có P là trung điểm của MN:
P không là trung điểm của MN vì P không nằm giữa M,N
P không là trung điểm của MN vì PM không bằng PN
P là trung điểm của MN vì P nằm giữa M,N và PM = PN
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
1
Bài tập: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy chứng tỏ rằng:
bằng cách điền vào dấu ...
M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có:
và.........
nên
hay
Do đó
Vậy
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
t1
t2
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa: SGK
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
.
M
2,5 cm
5 cm
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Tính AM=
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm
Cách 2: gấp giấy
Cách 3: gấp dây
? Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau?
Làm thế nào nhỉ? Các bạn giúp tôi với?
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
1/Trung điểm của đoạn thẳng
Định nghĩa: SGK
2/ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Cách 2: gấp giấy
Cách 3: gấp dây
? Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau?
Cách làm:
- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ(chọn mép thẳng đo)
- Gấp đoạn dây (bằng chiều thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của sợi dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
-Dùng bút chì đánh dấu trung điểm của hai mép gỗ, vạch đường thẳng đi qua hai điểm đó.
M là trung điểm của AB
=>
?
A
B
M
Bài 2: Các khẳng định sau Đ (đúng) hay S (sai)?
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
10
9
8
7
6
5
4
2
1
0
3
1
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng Bài tập
Bài 3: Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm,
OB = 4 cm. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( vì OA
=> AB = OB - OA = 4-2 = 2 (cm)
=> AB = OB( vì cùng bằng 2cm)
c) Theo câu a) và b) ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Giải:
1-2
Bài 4: Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau
Điểm C là trung điểm của Vì
b) Điểm C không là trung điểm của Vì C không thuộc đoạn AB
c) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì
.........
.........
.........
..........
đoạn thẳng BD.
đoạn thẳng AB.
điểm C nằm giữa hai điểm B, D và BC = CD
điểm A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
16
Hình gồm 2 điểm A; B và tất cả các điểm nằm giữa A, B gọi là..........AB
đoạn thẳng
Đ
U
I
N
T
R
E
G
M
M
1
kq
E
I
Đ
G
N
U
R
T
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là ........ Ox
tia
Neỏu EF=EM+MF ta noựi M .................EF
nằm giữa
Ba điểm thẳng hàng luôn có ........... nằm giữa hai điểm còn lại
một điểm
....là điểm nằm giữa A,B và ..........A,B ta nói P là trung điểm AB
P
cách đều
Đây là một từ gồm 9 chữ cái
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 61, 62, 64 trang 26- SGK
Làm bài tập 59 đến 65 trang 104, 105 - SBT
3) - Ôn tập các kiến thức hình học từ đầu năm đến nay.
- Học thuộc mục II và trả lời câu hỏi mục III (SGK/127)
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Trường thcs đông anh
năm học 2009 - 2010
Giờ học đã kết thúc
Xin kính chúc các thầy, cô giáo
sức khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Truyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)