Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Bích |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐÔNG THUẬN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA
Kiểm tra bài cũ:
Đoạn thẳng AB dài 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho
AM = 3cm. Tính MB. So sánh AM và MB.
BÀI GIẢI
a
B
M
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
3cm + MB = 6cm
MB = 6cm – 3cm = 3cm.
Vậy AM = MB = 3cm
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
i
m
n
i
m
n
i
h1
h2
h3
m
n
Trong các hình sau hình nào có I là trung điểm của MN?
Muốn cưa thanh gỗ làm hai phần có độ dài bằng nhau người thợ mộc phải đặt lưỡi cưa vào một vị trí xác định trên thanh gỗ để cưa, đó là điểm ở chính giữa thanh gỗ
Muốn cân thăng bằng người ta phải đặt thanh ngang của cân lên trục vào một vị trí ở chính giữa thanh ngang đó
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Bài giải
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra MA = MB =
Hình 62
2,5cm
2,5cm
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
a
b
m
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Gấp giấy
A
B
A
B
x
y
A
B
Hình 63
a)
b)
c)
M
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
?
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Trả lời
Ta làm như sau: Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng đó. Chia đôi đoạn dây đó, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
Bài tập
Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
1) Điểm ……là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = ……
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ……= ……=
CỦNG CỐ
M
MB
MA
MB
Bài tập vận dụng
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?
O
x
A
B
Có
Không
OA = AB
OA < AB
OA > AB
Có
Không
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB
Bài tập 63: (SGK trang 126)
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời
sau:
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =
Trả lời
Câu c), Câu d) Đúng
Dặn dò:
- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước các câu hỏi và bài tập ở SGK trang 126; 127
- Tiết sau chúng ta ôn tập chương I.
Tiết học đến đây là hết
Chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe
Chúc các em học tốt.
Đúng rồi
Giỏi lắm
Sai rồi !
ĐÔNG THUẬN
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA
Kiểm tra bài cũ:
Đoạn thẳng AB dài 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho
AM = 3cm. Tính MB. So sánh AM và MB.
BÀI GIẢI
a
B
M
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
3cm + MB = 6cm
MB = 6cm – 3cm = 3cm.
Vậy AM = MB = 3cm
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
i
m
n
i
m
n
i
h1
h2
h3
m
n
Trong các hình sau hình nào có I là trung điểm của MN?
Muốn cưa thanh gỗ làm hai phần có độ dài bằng nhau người thợ mộc phải đặt lưỡi cưa vào một vị trí xác định trên thanh gỗ để cưa, đó là điểm ở chính giữa thanh gỗ
Muốn cân thăng bằng người ta phải đặt thanh ngang của cân lên trục vào một vị trí ở chính giữa thanh ngang đó
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Bài giải
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
Suy ra MA = MB =
Hình 62
2,5cm
2,5cm
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
a
b
m
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểmcủa đoạn thẳng
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Gấp giấy
A
B
A
B
x
y
A
B
Hình 63
a)
b)
c)
M
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 11
1. Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
?
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Trả lời
Ta làm như sau: Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ thẳng đó. Chia đôi đoạn dây đó, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
Bài tập
Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
1) Điểm ……là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi M nằm giữa A, B và MA = ……
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ……= ……=
CỦNG CỐ
M
MB
MA
MB
Bài tập vận dụng
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?
O
x
A
B
Có
Không
OA = AB
OA < AB
OA > AB
Có
Không
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB
Bài tập 63: (SGK trang 126)
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời
sau:
a) IA = IB
b) AI + IB = AB
c) AI + IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =
Trả lời
Câu c), Câu d) Đúng
Dặn dò:
- Học bài, làm các bài tập còn lại.
- Xem trước các câu hỏi và bài tập ở SGK trang 126; 127
- Tiết sau chúng ta ôn tập chương I.
Tiết học đến đây là hết
Chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe
Chúc các em học tốt.
Đúng rồi
Giỏi lắm
Sai rồi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)