Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Yen Toan | Ngày 30/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG HỘI THI SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NĂM HỌC
2012-2013 CẤP TRƯỜNG
Bài dạy môn hình học lớp 6
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
KIỂM TRA BÀI CỦ
Bài tập: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 4cm, AM = 2cm. Tính MB? So sánh MA với MB
Giải: Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
nên AM + MB = AB
hay 2 + MB = 4
=> MB = 4 – 2 = 2
Vậy MA = MB = 2 cm
Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠNTHẲNG
I. Trung điểm của đoạn thẳng
Giải: Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
nên AM + MB = AB
hay 2 + MB = 4
=> MB = 4 – 2 = 2
Vậy MA = MB = 2 cm
Với bài tập trên thì M được gọi là trung điểm của AB.
Vậy M là trung điểm của AB khi nào?


Bài tập: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 4cm, AM = 2cm. Tính MB? So sánh MA với MB
Bài tập 1: Cho biết trong các hình sau,hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
2,5 cm
2,5 cm
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 3 điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠNTHẲNG
I. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B Và cách đều A, B (MA = MB).
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Tiết 12: §10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠNTHẲNG
I. Trung điểm của đoạn thẳng
II. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
=> MA = MB = AB/2 = 2,5cm.
* Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: MA + MB = AB
MA = MB
MA = MB = AB/2 = 2,5cm.
Cách vẽ:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
Cách 2: Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy

Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy

Bước 2: gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A

Bước 3: Nếp gấp trên đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định

Bước 1
Bước 2
Bước 3
? Nếu dùng một sơi dây để chia một thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào.
Một số hình ảnh trung điểm trong thực tế:
Bài tập 2: Khi nào ta có thể kết luận I là trung điểm của đoạn thẳng AB
S
Đ
S
Đ
HÌNH NÀY LÀ AI ?
1
4
2
3
Bốn miếng ghép tương ưng với 4 câu hỏi. Khi trả lời đúng một câu thì một miếng ghép sẽ bay đi. Hình sẽ hiện ra người trong bức tranh
Câu hỏi 1: Cho điểm M nằm trên đoạn AB. Biết AM = 2cm, độ dài MB gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AM. Tìm độ dài các đoạn thẳng MB và AB
MB = 6cm,
AB = 8cm
Đúng
Câu hỏi 2: Cho hình vẽ. Hãy cho biết: đi từ A
đến B đi theo đoạn thẳng là đúng nhất đúng hay sai
Câu 3: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng EF.
Biết EM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng EF.
EF = 8cm
Câu 4: Cho ba điểm H, I, K thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu HK + KI = HI.
Điểm K nằm giữa hai điểm H và I.
Giáo sư Ngô Bảo Châu sinh ngày 15 tháng 11 năm 1972 tại Hà Nội, Việt Nam. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế.
Vào ngày 19-8- 2010, tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ chức ở Hyderabad, Ấn Độ, bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ đã trao huy chương Fields – giải thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực toán học cho GS Ngô Bảo Châu.
Hướng dẫn về nhà:
- Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
- Luyện kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- BTVN: 60, 61, 64/ trang 125, 126 (SGK)
- Hs giỏi làm thêm: 62, 63, 64 trang 137 (SBT)
- Xem lại các định nghĩa, các tính chất của chương I
- Trả lời câu hỏi 1 và làm bài tập 2, 4, 6 trang 127
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Yen Toan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)