Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Lê Thị Nương | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Điểm A nằm giữa O và B
Vì: trên cùng ta Ox có OA < OB ( 2cm < 4cm )
OA = AB ( cùng bằng 2cm )
Điểm A có nằm giữa O và B không ?
b) So sỏnh OA v� AB ?
b) Vì A nằm giữa Ovà B nên :
OA + AB = OB
AB = 4 – 2
AB = 2 (cm)
Giải
AB = OB - OA
Kiểm tra bài cũ
Em có nhận xét gì về vị trí của điểm A so với 2 điểm O và B ?
Bài tập : Trên tia Ox , vẽ hai điểm A ,B sao cho OA=2dm, OB=4dm
Điểm A có 2 tính chất như trên có tên gọi gì đặc biệt , có mối quan hệ như thế nào với đoạn thẳng OB
Bài học hôm nay chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó
A
B
M
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính gi?a của AB.
Quan sát hình vẽ em hãy cho biết vị trí của điểm M đối với 2 điểm A và B ?
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
V?y M là trung điểm của đoạn thẳng AB
khi n�o ?
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
AM +MB = AB
và MA = MB
ta có hệ thức nào ?
thì AM +MB = AB

ta có hệ thức nào ?


thì MA = MB

Bài tập: Trong các hỡnh sau, hỡnh nào có
I là trung điểm của do?n th?ng MN?
Vậy điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng có phải là trung điểm của đoạn thẳng đó không ?
? Trên đoạn thẳng MN có thể tỡm được mấy trung điểm I c?a MN?
? T¹i sao ë hình 1 và hình 2 điểm I kh«ng ph¶i lµ trung ®iÓm cña đoạn thẳng MN?

?Trªn ®o¹n th¼ng MN cã thÓ tìm ®­îc mÊy ®iÓm n»m giữa Mvà N ?
Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn
được gọi là điểm chính gi?a của AB.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi
AM +MB = AB
và MA = MB
Trung điểm của đoạn thẳng có phải là điểm nằm gi?a đoạn thẳng đó không ?
Trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
Chú ý: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm
gi?a 2 mút của nó nhưng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính gi?a).
E
P
Q
Bài 65(Sgk-Tr126):
Đo các đoạn thẳng AB, BC , CD , CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau :
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không nằm giữa B và C
a Điểm C là trung điểm của ………
vì .............................................
b Điểm C không là trung điểm của ......vì C không thuộc đoạn thẳng AB
c Điểm A không là trung điểm của BC
vì ................................................
2cm
2cm
2cm
2cm

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: Doạn thẳng AB có độ dài b?ng 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
VD: (SGK)
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm.

Cách 2: Gấp giấy
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
? M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB ta cã ®­îc hÖ thøc nµo?
Tính dộ dài đoạn thẳng MA,MB ?
? Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng như thế nào ?
MB + MB = AB
2. MB = AB
M
.
M
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
a) VD: (SGK)
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm.

Cách 2: Gấp giấy
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau chẳng hạn cách dùng thước và compa
A
B
M
a) VD: (SGK)
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm.

Cách 2: Gấp giấy
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Qua bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ?
Chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau :

Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
IA = IB
b) IA+IB = AB
c) IA+IB = AB và IA = IB
d) IA = IB =
Đ
Đ
Yêu cầu : HS trao đổi cùng bàn làm BT 63
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Một số hình ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm trong đời sống.
Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng
trong thực tế
M
A
B
Cầu Bập bênh
Cân đòn
A
B
M
Học thu?c d?nh nghia,tớnh ch?t n?m ch?c cỏch v? trung di?m c?a do?n th?ng
Làm bài tập 61, 62,64 (SGK tr 126)
Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105)
Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)