Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Trần Văn Hải |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
?
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
®iểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
b) Tính chất
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Không, vì Điểm M không cách đều A và B
M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Bước 1: Tính
= 2,5 ( cm)
M
Cách 2: Gấp giấy
( SGK )
?
.
M
N?u dung m?t s?i dy d? chia m?t thanh g? di lm hai ph?n b?ng nhau ta lm th? nao?
?
?
?
?
?
Cách dùng thước và compa:
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:
A
B
M
Cân đòn
Một số hình ảnh của trung điểm đoạn thẳng trong thực tế
Nhóm 1
Nhóm 2
Bài tập 1: Trên tia Ox, vẽ
hai đoạn thẳng OA =3cm,
OB = 6 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Tại sao?
Bài tập 2: Cho hai tia Ox,
Oy đối nhau. Trên tia Ox vẽ
Đoạn thẳng OA = 3 cm.
Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng
OB = 3 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm O có là trung điểm
của đoạn thẳng AB không ?
Tại sao ?
1)Học thuộc định nghĩa, tính chất, nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
3) Làm bài tập 60, 61, 62, 63 SGK/ 125, 126.
2) Hoàn thành phiếu bài tập.
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ - Hạnh phúc,
các em đạt kết quả cao
trong học tập
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
?
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
®iểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
b) Tính chất
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Không, vì Điểm M không cách đều A và B
M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Bước 1: Tính
= 2,5 ( cm)
M
Cách 2: Gấp giấy
( SGK )
?
.
M
N?u dung m?t s?i dy d? chia m?t thanh g? di lm hai ph?n b?ng nhau ta lm th? nao?
?
?
?
?
?
Cách dùng thước và compa:
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:
A
B
M
Cân đòn
Một số hình ảnh của trung điểm đoạn thẳng trong thực tế
Nhóm 1
Nhóm 2
Bài tập 1: Trên tia Ox, vẽ
hai đoạn thẳng OA =3cm,
OB = 6 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Tại sao?
Bài tập 2: Cho hai tia Ox,
Oy đối nhau. Trên tia Ox vẽ
Đoạn thẳng OA = 3 cm.
Trên tia Oy vẽ đoạn thẳng
OB = 3 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Điểm O có là trung điểm
của đoạn thẳng AB không ?
Tại sao ?
1)Học thuộc định nghĩa, tính chất, nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
3) Làm bài tập 60, 61, 62, 63 SGK/ 125, 126.
2) Hoàn thành phiếu bài tập.
Chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ - Hạnh phúc,
các em đạt kết quả cao
trong học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)