Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương Anh |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC TH?Y CƠ GIO D?N D? Gi?
LỚP 6A2
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Ø
Kiểm tra bài cũ
Bài tập:
Trờn tia Ax,v? 2 di?m M,B bi?t AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Di?m M cú n?m gi?a hai di?m A v B khụng ? Vỡ sao ?
b) So sỏnh AM v MB.
? Trên tia Ox, OM < ON ? M nằm giữa hai điểm O và N.
? M nằm giữa A và B ? AM + MB = AB
BÀI TẬP: Trên tia Ax,vẽ 2 điểm M,B biết AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
Dáp án:
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B nên
(+) Vì MA = 2cm
MB = 2cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
MA = MB ( M cách đều A và B)
AM + MB = AB
MB = 4 - 2
MB = 2 ( cm)
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
a) Trên tia Ax,vì AM?
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
?
=> điểm M nằm giữa hai điểm A và B
(+) Vì MA = 2cm
MB = 2cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2 cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
MB = 4 - 2
MB = 2 ( cm)
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
4 cm
b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB (T/chất cộng đoạn thẳng
Dáp án:
BÀI TẬP: Trên tia Ax,vẽ 2 điểm M,B biết AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
a) Trên tia Ax,vì AMVậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
a) Định nghĩa: SGK/ 124
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
So sánh độ dài đoạn MB với độ dài đoạn AB?
So sánh độ dài đoạn AM với độ dài đoạn AB?
?
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB
Và điểm M nằm giữa hai điểm A và B
=> AM + MB = AB
=> AM + AM = AB
=> 2 . AM = AB
Ngược lại, nếu
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
b) Tính chất
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Không, vì Điểm M không cách đều A và B
M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập 65 (SGK):
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của .............
vì ...........
b) Điểm C không là trung điểm của ..............
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................
đoạn thẳng BD
C nằm giữa B, D và cách đều B, D
đoạn thẳng AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Các câu trên đúng hay sai? (diền Dúng (D) ho?c Sai (S) vào ô trống.
Sai
Sai
Dúng
Dúng
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
Trong thực tiễn, trong nghiên cứu nói chung, trong toán học nói riêng… cần phải xác định được chính xác trung điểm của đoạn thẳng, có những cách nào để xác định trung điểm của đoạn thẳng?
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Bước 1: Tính
= 2,5 ( cm)
M
Cách 2: Gấp giấy
( SGK )
?
.
M
Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng
thành hai phần có độ dài bằng nhau?
Trung điểm
của thanh gỗ
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
?
Cách làm: Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
4) Hướng dẫn về nhà:
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
LỚP 6A2
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Ø
Kiểm tra bài cũ
Bài tập:
Trờn tia Ax,v? 2 di?m M,B bi?t AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Di?m M cú n?m gi?a hai di?m A v B khụng ? Vỡ sao ?
b) So sỏnh AM v MB.
? Trên tia Ox, OM < ON ? M nằm giữa hai điểm O và N.
? M nằm giữa A và B ? AM + MB = AB
BÀI TẬP: Trên tia Ax,vẽ 2 điểm M,B biết AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
Dáp án:
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B nên
(+) Vì MA = 2cm
MB = 2cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
MA = MB ( M cách đều A và B)
AM + MB = AB
MB = 4 - 2
MB = 2 ( cm)
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
a) Trên tia Ax,vì AM
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
?
=> điểm M nằm giữa hai điểm A và B
(+) Vì MA = 2cm
MB = 2cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
2 cm
MA = MB ( M cách đều A và B)
MB = 4 - 2
MB = 2 ( cm)
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
4 cm
b) (+) Do điểm M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB (T/chất cộng đoạn thẳng
Dáp án:
BÀI TẬP: Trên tia Ax,vẽ 2 điểm M,B biết AM = 2 cm, AB = 4cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB.
a) Trên tia Ax,vì AM
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
a) Định nghĩa: SGK/ 124
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
So sánh độ dài đoạn MB với độ dài đoạn AB?
So sánh độ dài đoạn AM với độ dài đoạn AB?
?
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB
Và điểm M nằm giữa hai điểm A và B
=> AM + MB = AB
=> AM + AM = AB
=> 2 . AM = AB
Ngược lại, nếu
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng.
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
điểm M nằm giữa hai điểm A và B
MA = MB ( M cách đều A và B)
Trung điểm M còn gọi là điểm chính giữa của đọan thẳng AB
a) Định nghĩa: SGK/ 124
b) Tính chất
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài tập 1: Trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Không, vì Điểm M không cách đều A và B
M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
Bài tập 65 (SGK):
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của .............
vì ...........
b) Điểm C không là trung điểm của ..............
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................
đoạn thẳng BD
C nằm giữa B, D và cách đều B, D
đoạn thẳng AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Các câu trên đúng hay sai? (diền Dúng (D) ho?c Sai (S) vào ô trống.
Sai
Sai
Dúng
Dúng
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
Trong thực tiễn, trong nghiên cứu nói chung, trong toán học nói riêng… cần phải xác định được chính xác trung điểm của đoạn thẳng, có những cách nào để xác định trung điểm của đoạn thẳng?
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước có chia khoảng
Bước 2 : Dùng thước có chia khoảng , trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 2,5 cm
Làm thế nào để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?
Bước 1: Tính
= 2,5 ( cm)
M
Cách 2: Gấp giấy
( SGK )
?
.
M
Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng
thành hai phần có độ dài bằng nhau?
Trung điểm
của thanh gỗ
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
?
Cách làm: Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
4) Hướng dẫn về nhà:
Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)