Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Trần Võ Hồ | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GIÁO VIÊN: TRẦN VÕ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC 6
Phước long, tháng 12 năm 2012
BÀI TẬP
Quan sát các hình vẽ sau và trả lời 2 câu hỏi:
1/ Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
2/ So sánh MA và MB ?
Trả lời:
1/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2/ MA < MB (M không cách đều A và B).
Trả lời:
1/ Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B.
2/ MA = MB (M cách đều A và B).
Trả lời:
1/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2/ MA = MB (M cách đều A và B).
* Điểm M trong hình 3 được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
1/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
2/ MA = MB (M cách đều A và B).
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: M nằm giữa A và B nhưng không cách đều A và B.
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: M cách đều A và B nhưng không nằm giữa A và B.
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
HỎI:
1/ Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng CD khi nào?
Điểm E là trung điểm của đoạn thẳng CD khi E nằm giữa C và D, E cách đều C và D (EC = ED)
2/ Mỗi đoạn thẳng có mấy trung điểm?
Mỗi đoạn thẳng có một trung điểm.
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
MA = MB
Giải:
1/ Cho hình vẽ. Tìm độ dài MA, MB?
Giải:
2/ Cho hình vẽ. Tìm độ dài AB?
Vì M là trung điểm của AB nên:
MA + MB = AB = 8 (cm)
MA = MB
Suy ra:
MA = MB
Vì M là trung điểm của AB nên:
AB = 2AM = 2.5 = 10 (cm)
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
Bài tập: Cho hình vẽ. Tính MN?
Gợi ý:
MB + BN
MN = ? (cm)
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
Bài tập 60/125 SGK: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
So sánh OA và AB.
Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải:
a) Trên tia Ox, ta có OA < OB (2cm<4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa O và B nên:
OA + AB = OB
Suy ra: AB = OB - OA
= 4 – 2 = 2 cm
Vậy: OA = AB = 2cm
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì A nằm giữa O và B, OA = AB.

O
A
B


x
2 cm
4 cm
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
Hãy nêu vài hình ảnh của trung điểm trong thực tế ?
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

VẼ TRUNG ĐIỂM M CỦA ĐOẠN THẲNG AB
Bước 1: Đo đoạn thẳng AB
Bước 2: Tính MA = MB =
Bước 3: Vẽ điểm M trên tia AB với độ dài MA ở bước 2
A
B

M


Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Cách 2:
Gấp giấy
CÁCH GẤP GIẤY
BẮT ĐẦU
ĐIỂM M LÀ TRUNG ĐIỂM CẦN TÌM CỦA ĐOẠN THẲNG AB
KIỂM TRA
?
?
Nếu dùng một sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Dùng sợi dây xác định trung điểm của thanh gỗ
Đặt đầu mút sợi dây trùng với mép thanh gỗ, căng sợi dây trùng đầu kia của thanh gỗ
Gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây xác định trung điểm của thanh gỗ
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Cách 2:
Gấp giấy
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Cách 2:
Gấp giấy
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Cách 2:
Gấp giấy
Cách 3:
Gập dây
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
a. ĐN:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa A và B
M cách đều A và B
<=>
* Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó.
(học SGK/124)
(AM + MB = AB)
(MA = MB)
b. Tính chất:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Giải:
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:
Cách 1 (đo đạc): Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M

Cách 2:
Gấp giấy
Cách 3:
Gập dây
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nắm định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
- Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Làm các bài tập còn lại.
- Soạn phần III câu hỏi và bài tập/127SGK
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN: TRẦN VỖ HỒ
MÔN DẠY: HÌNH HỌC 6
Phước Long, tháng 12 năm 2012
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Võ Hồ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)