Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH.
Tiết 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Chào mừng qúy Thầy Cô
đã đến dự tiết học hôm nay
Bài 2: Cho hình vẽ :

1. Đo độ dài AM, MB.
So sánh AM và MB?
2. Tính AB?
KIỂM TRA MIỆNG:
- Điểm M nằm giữa A và B
- Điểm M cách đều A và B
AM = MB
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
=>
Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Bài mới
Bài 2
Tiết 12 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
*Định nghĩa:
B
M
A
M là trung điểm của AB
Sgk/124
- M nằm giữa A,B
- AM=MB
٠
٠
٠
Bài 2
* Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng đó
C.Vẽ
C. Cố1
* Bài 1: Quan sát các hình vẽ sau và cho biết vị trí điểm M ở mỗi hình, điểm M ở hình nào là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao?
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa A và B nhưng không cách đều hai điểm A và B
Điểm M cách đều A và B nhưng không nằm giữa hai điểm A vàB.
Điểm M nằm giữa A ,B và cách đều hai điểm A và B
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hết giờ
Bài mới
* Ví dụ: Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tính MA, MB ?
M là trung điểm của AB, nên :
Giải
M nằm giữa A,B
MA = MB
AM + MB = AB
Bài mới
A
B
M
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách vẽ trung điểm: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy
A
B
M
Bước1: Đo đoạn thẳng AB
Bước2: Tính
Bước3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
٠
Bàimới
M là trung điểm của ON . Vì M nằm giữa O,N và OM =MN
Bài2
cân
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Cách 2: Gấp giấy
Bài mới
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Bài mới
?
?
Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ,
Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau.
Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
Dùng đầu chì đánh dấu trung điểm( hai mép gỗ, vạch đường thẳng đi qua hai điểm đó)
Cách 3: Gấp dây
CÂU HỎI,BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống…để được các kiến thức cần ghi nhớ.
Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa và MA =
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì = = AB
….
M
….
MB
….
….
MA
MB
Bài cũ
A;B
….
….
Điểm là trung điểm của đoạn thẳng AB
M nằm giữa và MA =
2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì = = AB
Bài 61/126Sgk

Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’.Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA= 2cm, trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB= 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? vì sao?
Tóm tắt:
Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’
Vẽ OA=2cm(A thuộc tia Ox)
Vẽ OB=2cm(B thuộc tia Ox’).
Hỏi: O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? vì sao?
Giải: Trên hình vẽ điểm O nằm giữa A,B và điểm O cách đều A,B (OA=OB=2cm) .
Nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
x A O B x’
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học ở tiết học này:
- Hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

- Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
- Làm bài tập 60, 62, 63, 64.Sgk

Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Vẽ hoàn chỉnh BĐTD
-Trả lời các câu hỏi,BT trang 124Sgk
Để tiết sau ôn tập chương 1
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)