Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hưng Hà | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng qúy Thầy Cô, cùng các em học sinh
.
Cho hình vẽ:
1) Đo độ dài AM = ?cm
MB = ?cm
So sánh AM và MB?
2) Tính AB?
3) Qua bài tập trên, các em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với hai điểm A và B ?
Kiểm tra bài cũ
1
.
.
.
B
M
A
Giải:
1) AM = 2cm,
MB = 2cm
=> AM = MB (= 2cm)
2) Vì M nằm giữa A và B (hình vẽ)
nên AM + MB = AB
=>AB = AM + MB =
2 + 2 = 4 cm
Vậy AB = 4cm.
Kiểm tra bài cũ
3) Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
=>
Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Cách vẽ trung
điểm của đoạn thẳng như thế nào ?
1
A
B
M
�10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Các em hãy quan sát và vẽ hình vào vở.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
Khái niệm:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
�10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
H? Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
thì điểm M phải thỏa mãn những điều kiện gì?
Khái niệm (SGK/Tr.124)
*Điểm M nằm giữa A và B
*M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
H? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra được
đẳng thức nào?
* Am + mb = ab
H? Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa
là độ dài đoạn thẳng MA như thế nào so với MB?
* MA = MB
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài tập: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Điểm M n�m gi�a nh�ng kh�ng c�ch �Ịu hai điểm A và B
Điểm M c�ch �Ịu nh�ng kh�ng n�m gi�a hai điểm A và B.
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Điểm M kh�ng là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra MA = MB =
=2,5cm.

A

B
Ví dụ:
Giải:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
H? Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta suy ra
được điều gì?
Vì M là trung điểm của AB
H? Vậy MA và MB bằng mấy phần của đoạn thẳng AB?
H? Ta có AM= 2,5cm vậy để vẽ trung điểm M ta vẽ như thế nào?
Trên AB vẽ điểm M nằm
giữa A và B với AM= 2,5cm
Cách vẽ
H? Qua ví dụ trên hãy nêu các bước vẽ trung điểm
của đoạn thẳng AB?
Bước 1:
Đo đoạn thẳng AB.
Bước 2:
Tính MA= MB=
AB
2
Bước 3:
Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM.
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
Cách 2: Gấp giấy
A
B
M
Cách 2: Gấp giấy
A
B
M
Cách 2: Gấp giấy
Cách dùng thước và compa:
Ngoài các cách xác định trung điểm đã nêu, còn một số cách khác các em sẽ học ở các lớp sau, chẳng hạn cách dùng thước và compa như sau:
A
B
M
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
Củng cố
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức càn ghi nhớ.
M
MB
MA
MA
MB
Bài tập 63 (SGK-Tr.126)
Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. IA = IB.
B. AI + IB = AB.
C. AI + IB = AB và IA = IB.
Diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
sai
sai
sai
sai
Đúng
Đúng
Đúng
Đúng
A
B
I
HDC
HA
HB
B
A
I
A
I
B
A
a
B
b
C
c
D
d
A
Điền vào chỗ ... trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của... vì ...
C nằm giữa B, D
BD
và BC = CD.
b) Điểm C không là trung điểm của ... vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
AB
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ................
A không
thuộc đoạn thẳng BC.
Bài 2:
Đo các đoạn thẳng
AB=
BC=
DC=
AC=
2,5cm
2,1cm
2,1cm
2,5cm
Hướng dẫn về nhà

Học thuộc kĩ lý thuyết.
Làm bài tập 61, 62, 64.SGK trang 125; 126.
Lµm c©u hái «n tËp vµ bµi tËp.SGK.127.
Giờ sau ôn tập chương I.
Tiết học đến đây là hết
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
Chúc các em học tập tốt !
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
Nguyễn Thị Hưng Hà - Trường THCS Trù Hựu - Lục Ngạn - Bắc Giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hưng Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)