Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Tiến |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Gv: Nguyễn Thị Xuân Tiến
[email protected]
PHÒNG GD-DT B? TR?CH
TRƯỜNG THCS BẮC DINH
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 12
HÌNH HỌC 6
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
? Quan sát các hình vẽ sau và hãy nêu nhận xét về vị trí điểm M với đoạn thẳng AB.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M cách đều hai điểm A vànB
Điểm M nằm giữa hai điểm A,B và cách đều hai điểm A và B
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
A
B
M
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Khái niệm:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 12-§10
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Khái niệm (SGK/Tr.124)
*Điểm M nằm giữa A và B
*M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
H? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra được
đẳng thức nào?
* Am + mb = ab
H? Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa
là độ dài đoạn thẳng MA như thế nào so với MB?
* MA = MB
Tiết 12-§10
Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng
Hình 1
M
A
B
Hình 2
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm giữa A, B
- M không cách đều A, B ( MA ? MB)
- M cách đều A, B (MA = MB)
-M không nằm giữa A, B
- M nằm giữa A, B
- M cách đều A, B (MA = MB)
Tiết 12-§10:
Bài tập: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Hình 3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra MA = MB =
=2,5cm.
A
B
Ví dụ:
Giải:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
Vì M là trung điểm của AB
Trên AB vẽ điểm M nằm
giữa A và B với AM= 2,5cm
Cách vẽ
Bước 1:
Đo đoạn thẳng AB.
Bước 2:
Tính MA= MB=
AB
2
Bước 3:
Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM.
Cách 2: Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần
xác định.
Cách dùng thước và compa:
A
B
M
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
Trung điểm của đoạn thẳng
Cách đều hai đầu
đoạn thẳng
Dùng thước có chia khoảng
Gấp giấy
Dùng thước và compa
Cách vẽi
Kiến thức cần nhớ
Các câu trên đúng hay sai?
(Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống)
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Bài tập
Trung điểm của đoạn thẳng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Bài tập 2: a) Cho MN=12 cm. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IN= ?cm
Đúng rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
Đúng rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
b) Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB=2cm thì AB=?
Bài tập 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Giải:
A
O
B
x
2cm
4cm
2) Bài tập vận dụng: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.
Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?
Từ (1) và (2) ta có điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
+ Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
+ Điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB
suy ra AB = OB – OA = 4 – 2 =2(cm)
Vậy AB = OA = 2cm (2)
Hướng dẫn
+ Định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng
M nằm giữa A và B
(MA+MB=AB)
(MA=MB)
M là trung điểm AB
M cách đều A và B
MA=MB=
- Học bài. Cần ghi nhớ:
- Bài tập: 62, 64 ( SGK-trang26).
- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 126-127 SGK. Tiết sau ôn tập chương.
+ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Phân biệt điểm nằm giữa. Điểm chính giữa(Trung điểm)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
[email protected]
PHÒNG GD-DT B? TR?CH
TRƯỜNG THCS BẮC DINH
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết 12
HÌNH HỌC 6
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
? Quan sát các hình vẽ sau và hãy nêu nhận xét về vị trí điểm M với đoạn thẳng AB.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M cách đều hai điểm A vànB
Điểm M nằm giữa hai điểm A,B và cách đều hai điểm A và B
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
A
B
M
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Khái niệm:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm của đoạn thẳng
Tiết 12-§10
Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là
điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
1.Trung điểm của đoạn thẳng:
Khái niệm (SGK/Tr.124)
*Điểm M nằm giữa A và B
*M cách đều A và B
M là trung điểm của
đoạn thẳng AB
H? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra được
đẳng thức nào?
* Am + mb = ab
H? Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa
là độ dài đoạn thẳng MA như thế nào so với MB?
* MA = MB
Tiết 12-§10
Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm của đoạn thẳng
Hình 1
M
A
B
Hình 2
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm giữa A, B
- M không cách đều A, B ( MA ? MB)
- M cách đều A, B (MA = MB)
-M không nằm giữa A, B
- M nằm giữa A, B
- M cách đều A, B (MA = MB)
Tiết 12-§10:
Bài tập: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Hình 3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.
Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Ta có: AM + MB = AB
MA = MB
AB
2
Suy ra MA = MB =
=2,5cm.
A
B
Ví dụ:
Giải:
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
Vì M là trung điểm của AB
Trên AB vẽ điểm M nằm
giữa A và B với AM= 2,5cm
Cách vẽ
Bước 1:
Đo đoạn thẳng AB.
Bước 2:
Tính MA= MB=
AB
2
Bước 3:
Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài AM.
Cách 2: Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
Bước 1
Bước 2
Bước 3
- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần
xác định.
Cách dùng thước và compa:
A
B
M
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
?
?
Điểm
chia thanh gỗ
thành hai phần dài
bằng nhau
Trung điểm của đoạn thẳng
Cách đều hai đầu
đoạn thẳng
Dùng thước có chia khoảng
Gấp giấy
Dùng thước và compa
Cách vẽi
Kiến thức cần nhớ
Các câu trên đúng hay sai?
(Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống)
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Bài tập
Trung điểm của đoạn thẳng
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Bài tập 2: a) Cho MN=12 cm. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IN= ?cm
Đúng rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
Đúng rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Sai rồi - Nhấn chuột để tiếp tục
Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn là:
Trong khi đáp án đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này
Bạn trả lời câu hỏi này trước khi có thể tiếp tục
b) Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB=2cm thì AB=?
Bài tập 2
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
Giải:
A
O
B
x
2cm
4cm
2) Bài tập vận dụng: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.
Hỏi điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?
Vì sao?
Từ (1) và (2) ta có điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB
+ Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
+ Điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB
suy ra AB = OB – OA = 4 – 2 =2(cm)
Vậy AB = OA = 2cm (2)
Hướng dẫn
+ Định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng
M nằm giữa A và B
(MA+MB=AB)
(MA=MB)
M là trung điểm AB
M cách đều A và B
MA=MB=
- Học bài. Cần ghi nhớ:
- Bài tập: 62, 64 ( SGK-trang26).
- Trả lời câu hỏi và bài tập trang 126-127 SGK. Tiết sau ôn tập chương.
+ Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Phân biệt điểm nằm giữa. Điểm chính giữa(Trung điểm)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)