Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Song Mai |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Trên tia 0x, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2 cm OB= 4cm
a, Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b, So sánh OA và AB
Quan sát các hình vẽ sau và cho biết
vị trí của điểm M với 2 điểm A và B?
Điểm M nằm
giữa 2 điểm
A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
A
M
B
Cân đòn
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Trung điểm
của đoạn thẳng AB là điểm
nằm giữa và cách đều
A, B
Trung điểm
nằm giữa và cách đều
Có vô số điểm nằm gi?a hai điểm A, B
M
B
Có vô số điểm cách đều hai điểm A, B
A
Chỉ có 1 điểm vừa nằm gi?a vừa cách đều A, B
Chú ý: Trung điểm của một đoạn thẳng là duy nhất.
Điểm M không là Trung điểm đoạn thẳng AB
Điểm M không là Trung điểm đoạn thẳng AB
Điểm M là Trung điểm đoạn thẳng AB
?: Trong nh?ng hỡnh vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? Vỡ sao?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….
b) Điểm C không là trung điểm của…….
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ………………………..
2,4 cm
2,4 cm
2,5 cm
2,5 cm
BD
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc BC.
Nếu dùng một sợi dây để "chia" một
thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng
nhau thỡ làm thế nào?
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.
M
A
B
Cách 1:
A
B
Cách 2. Gấp giấy
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Bước 1
Bước 2
Bước 3
? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ?
A
B
M
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
B
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 < 4).
b) Ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
x
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
*Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
*Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* BTVN 60;61;64 (125-126)
*Xem lại các định nghĩa các tính chất của chương I
*Trả lời các câu hỏi 1 và làm bài tập 2;4;6 ( 127) (Chuẩn bị tiết sau ôn tập)
Cám ơn qúy thầy cô và các em học sinh
Trên tia 0x, vẽ hai điểm A, B sao cho
OA = 2 cm OB= 4cm
a, Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b, So sánh OA và AB
Quan sát các hình vẽ sau và cho biết
vị trí của điểm M với 2 điểm A và B?
Điểm M nằm
giữa 2 điểm
A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
A
M
B
Cân đòn
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Trung điểm
của đoạn thẳng AB là điểm
nằm giữa và cách đều
A, B
Trung điểm
nằm giữa và cách đều
Có vô số điểm nằm gi?a hai điểm A, B
M
B
Có vô số điểm cách đều hai điểm A, B
A
Chỉ có 1 điểm vừa nằm gi?a vừa cách đều A, B
Chú ý: Trung điểm của một đoạn thẳng là duy nhất.
Điểm M không là Trung điểm đoạn thẳng AB
Điểm M không là Trung điểm đoạn thẳng AB
Điểm M là Trung điểm đoạn thẳng AB
?: Trong nh?ng hỡnh vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? Vỡ sao?
M nằm ở vị trí nào trên AB?
BT 65/126. Cho hình vẽ.
Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ chống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của…... Vì …………………………………….
b) Điểm C không là trung điểm của…….
vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ………………………..
2,4 cm
2,4 cm
2,5 cm
2,5 cm
BD
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc BC.
Nếu dùng một sợi dây để "chia" một
thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng
nhau thỡ làm thế nào?
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm.
M
A
B
Cách 1:
A
B
Cách 2. Gấp giấy
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Bước 1
Bước 2
Bước 3
? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ?
A
B
M
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
BT 60/125.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
B
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Vì OA < OB (2 < 4).
b) Ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
OA = 2 cm, AB = 2 cm. Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
x
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
*Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
*Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* BTVN 60;61;64 (125-126)
*Xem lại các định nghĩa các tính chất của chương I
*Trả lời các câu hỏi 1 và làm bài tập 2;4;6 ( 127) (Chuẩn bị tiết sau ôn tập)
Cám ơn qúy thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Song Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)