Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Trương Mạnh Cường | Ngày 30/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Tập thể lớp 6A1 chào mừng quùy thầy cô đến dự giờ, thăm lớp. Kính chúc quý thầy cô luôn vui khỏe và thành công trong sự nghiệp“trồng người”.
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Trên tia Ax, vẽ hai đoạn thẳng AM = 3cm, AB = 6cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?
b) Tính MB.
c) so sánh AM và MB
Bài 2. Quan sát hình vẽ và cho biết: Điểm M ở mỗi hình có vị trí như thế nào đối với hai điểm A và B?

Điểm M cách đều hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Tiết 12. Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
1. Trung điểm của đoạn thẳng
Hãy phát biểu định nghĩa trung điểm I của đoạn thẳng CD theo các cách khác nhau
Tiết 12. Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
VD: Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 7cm
B
M
A
Cách 1: Dùng thước thẳng
Tiết 12. Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Cách 2: Gấp giấy
Cách 1: Dùng thước thẳng
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
A
B
M
B
M
A
Cách 3: ( Dùng compa)
Tiết 12. Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào?
Tiết 12. Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng
Điểm M đặt ở đâu để cân thăng bằng ?
M phải là điểm chính giữa của AB
hay M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Trường Dục Thanh, một trường học tiến bộ, cả nước biết tiếng
 Đại hội lần thứ XVIII của
Đảng Xã hội Pháp ở Tua, tháng 12/1920
đại biểu dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (7/1924).
20cm
11cm
?
: 4cm
Ông là ai ?
Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng ở Hàng Than (Hà Nội)
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành
Khoảng đầu tháng 9 năm 1910, trước khi ra đi tìm đường cứu nước, trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Hồ Chí Minh, dưới tên gọi Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết. Tại đây, Người đã xin dạy học ở trường Dục Thanh, một trường học tiến bộ, cả nước biết tiếng. Đây là một trường tư thục do các nhân sĩ yêu nước Nguyễn Trọng Lôi và Nguyễn Quý Anh thành lập năm 1907.Thời gian đầu, thầy Thành ở nhà cụ Hồ Tá Bang, sau chuyển ra ở cùng với học sinh nội trú của trường tại vườn nhà của ông Nguyễn Quý Anh. Tại trường Dục Thanh, Thầy Thành được phân công dạy chữ Hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp nhì. Thầy dạy rất tận tâm, hết lòng thương yêu, chăm sóc học sinh. Thầy thường phổ biến cho học sinh những bài thơ ca yêu nước, chẳng hạn như bài Á tế á ca, Bài ca hớt tóc. Những ngày nghỉ, thầy Thành đưa học sinh đến thăm các gia đình nghèo ở bến cá Cồn Chà, bãi biển Thương Chánh. Qua những lần đi dã ngoại này, thầy Thành tranh thủ giảng thêm cho các em về địa lý, lịch sử nước nhà, về các anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo. Thầy còn phụ trách thể dục buổi sáng của nhà trường, chăm lo xây dựng tủ sách, hướng dẫn học sinh tham quan phong cảnh trong vùng. Với kiến thức uyên thâm, lối sống giản dị, hòa nhã và sự tận tâm trong nghề dạy học, Người được đồng nghiệp kính trọng,HS thương yêu, quý mến.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)