Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng
Chia sẻ bởi Lương Kiều Loan |
Ngày 30/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Hình 1
Hình 3
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Hình 2
Quan sát hình vẽ sau và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
Hình 1
Hình 3
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Hình 2
Quan sát hình vẽ sau và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B?
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
* Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Hình 1
M
A
B
Hình 2
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm gi?a A, B
- M không cách đều A, B
- M cách đều A, B
- M không nằm gi?a A, B
- M nằm gi?a A, B
- M cách đều A, B
Hình 3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Bài 1: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Bài 2: Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp.
a) Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm….là trung điểm của đoạn thẳng…
b) Cho AB = 12cm. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = ....cm.
c) Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm, suy ra AB = …cm.
O
MN.
6
4
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
M
A
B
Cách 2. Gấp giấy
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 4: Dùng compa
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Sai
Sai
Dúng
Dúng
Bài 3:
Bài 4.
Nhìn hình vẽ, rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của….....vì ………………………………
b) Điểm C không là trung điểm của……vì
C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ……………………………...…
BD .
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC.
Bài 5.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
a) Trên tia Ox có: OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB (ý a)
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
Vậy OA = AB (= 2cm)
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
Xin chân thành cám ơn các thầy giáo cô giáo và các em học sinh!
Hình 3
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Hình 2
Quan sát hình vẽ sau và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Ngược lại nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B
Hình 1
Hình 3
Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B
Điểm M cách đều 2 điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Hình 2
Quan sát hình vẽ sau và cho biết vị trí của điểm M với hai điểm A và B?
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
* Định nghĩa:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
M nằm ở vị trí nào trên AB?
Hình 1
M
A
B
Hình 2
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- M nằm gi?a A, B
- M không cách đều A, B
- M cách đều A, B
- M không nằm gi?a A, B
- M nằm gi?a A, B
- M cách đều A, B
Hình 3
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết
giờ
Bài 1: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao?
Bài 2: Điền vào chỗ trống những nội dung thích hợp.
a) Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm….là trung điểm của đoạn thẳng…
b) Cho AB = 12cm. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = ....cm.
c) Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm, suy ra AB = …cm.
O
MN.
6
4
ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế
M
A
B
Cách 2. Gấp giấy
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2 : Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 2. Gấp giấy.
A
B
M
Cách 4: Dùng compa
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
Sai
Sai
Dúng
Dúng
Bài 3:
Bài 4.
Nhìn hình vẽ, rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm C là trung điểm của….....vì ………………………………
b) Điểm C không là trung điểm của……vì
C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì ……………………………...…
BD .
C nằm giữa và cách đều B, D.
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC.
Bài 5.
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
Giải
a) Trên tia Ox có: OA < OB (2cm < 4cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB (ý a)
AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 cm.
Vậy OA = AB (= 2cm)
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều O, B.
Xin chân thành cám ơn các thầy giáo cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Kiều Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)