Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Ngô Hưng | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B ?
B
M
A
Điểm M nằm giữa A và B khi có AM + MB = AB và ngược lại
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Định nghĩa: sgk/124
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB)
Hình 1
M
I
N
Hình 2
M
I
N
M
I
N
Hình 3
Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết:
Điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không ?
Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN
Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN
Điểm I là trung điểm của
đoạn thẳng MN
1
AM = 5 cm
Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AB = 10 cm. Hỏi độ dài đoạn AM = ?
2
MN = 7 cm
Cho I là trung điểm của
đoạn thẳng MN. Biết MI = 3,5 cm
Hỏi độ dài đoạn MN = ?
3
Ví dụ: sgk/125
Đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
B1: Đo đoạn thẳng AB.
B2: Tính MA = MB =
B3: Vẽ M trên đoạn AB với độ dài MA ( hoặc MB)
Cách 2: Gấp giấy
Nếu dùng một sợi dây để “chia” một
thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng
nhau thì làm thế nào?
Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ….
ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ
Trò chơi chiếc nón kì diệu
11
Điểm
Câu hỏi:
02
Chiếc nón kỳ diệu
03
04
01
? Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB?
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
a/ IA = IB
b/ AI+IB = AB
c/ AI + IB = AB và IA = IB
d/ IA = IB =
Câu 1:
Cho hình vẽ:
E
I
F
3 cm
? cm
3cm
4 cm
5 cm
6 cm
Câu 2:
Cho K là trung điểm của đoạn thẳng MN, biết MN = 7 cm. Tính KN.
3 cm
3,5 cm
4 cm
4,5 cm
Câu 3:
O là trung điểm của đoạn thẳng IH khi và chỉ khi:
OI + IH = OH; IO = IH
B. IO + OH = IH ; IO = OH
C. OH + HO = IH; IH = OI
D. OI + IH = IH; IH = OH
Câu 4:
Bài tập 65 (sgk/126)
Xem hình . Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
Điểm C là trung điểm của . . . vì
. . .
b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB.
c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . .
BD
C nằm giữa B, D và BC = CD
AB
A không thuộc đoạn thẳng BC
B
C
D
A
- Học thuộc định nghĩa trung điểm của đường thẳng.
- Làm bài tập 60; 61; 62 SGK trang 125; 126.
Hướng dẫn học ở nhà:
03/11/2015. Tuần 12. Tiết 23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)