Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Quan sát các hình vẽ sau và nhận xét về vị trí điểm M đối với đoạn thẳng AB ?
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Điểm M cách đều hai điểm A và B
Điểm M nằm giữa và cách đều A và B
Kiểm tra bài cũ:
M
A
B
Cầu Bập bênh
Kéo co
A
M
B
Cân đòn
Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng
Trung di?m c?a do?n th?ng AB cịn g?i l� di?m chính gi?a c?a do?n th?ng AB
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
AM + MB = AB
MA = MB
Có vô số điểm nằm giữa A, B
M
B
Có vô số điểm cách đều A, B
A
Chỉ có một điểm vừa nằm giữa vừa cách đều A, B
Chú ý : Trung điểm của một đoạn thẳng là duy nhất
Bài 10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1/ Trung điểm của đoạn thẳng
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
? Trong những hình vẽ sau, điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Các câu trên đúng hay sai ?
Sai
Sai
Đúng
Đúng
* Ví dụ : Đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm
M
A
B
Giải
Cách 1
Cách 2 : Gấp giấy
1/ Trung điểm của đoạn thẳng
2/Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy
- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A
- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định
Bước 1
Bước 2
Bước 3
? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ?
A
B
M
Bài tập60/125: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B hay không?
b) So sánh OA và AB.
b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên:
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Vậy OA = AB = 2cm.
Giải
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
O
A
x
B

1
2
3
4
Điểm K nằm giữa hai điểm H và I
MB = 6 cm, AB = 8 cm
Đúng
EF = 8cm
Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
*Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng
*Luyện kĩ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng
* BTVN 61;62;64 (125-126)

*Xem lại các định nghĩa các tính chất của chương I
*Trả lời các câu hỏi 1 và làm bài tập 2;4;6 ( 127) (Chuẩn bị tiết sau ôn tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)