Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng

Chia sẻ bởi Phan Duy Cường | Ngày 30/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Trung điểm của đoạn thẳng thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN TÂY
KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC THCS
NĂM HỌC 2014 – 2015

Tên bài dạy: Trung điểm của đoạn thẳng
Môn : Toán
Giáo viên : Phan Duy Cường
8
4
Cho hình vẽ sau.
Biết AB = 8 cm, AM = 4 cm.
Tính MB.
So sánh MA và MB.
Giải:
Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
Thay AM bằng 4 cm, AB bằng 8 cm, ta có:
4 + MB = 8
MB = 8 – 4
Vậy : MB = 4 cm.
b. MA = MB (= 4cm)
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Đơn vị độ dài trên các hình vẽ là cm
Nhận xét
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
MA + MB = AB và MA = MB


Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.
hoặc MA = MB =
Bài tập 63 trang 126 SGK
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
IA = IB
AI + IB = IB
AI + IB = AB và IA = IB
IA = IB =
Điền vào chỗ trống
(Hình 1) Cho MN = 12 cm. Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó KM = … cm
(Hình 2) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết IB = 5 cm. Khi đó AB = … cm.
Hình 1
12 cm
6
Hình 2
10
5 cm
Bài tập 63 trang 126 SGK
Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox, Ox’. Điểm A nằm trên tia Ox, điểm B nằm trên tia Ox’ nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Ta lại thấy OA = OB (đều bằng 2 cm).
Vậy điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Duy Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)