Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng
Chia sẻ bởi Trần Thị Yến Oanh |
Ngày 03/05/2019 |
110
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
Tổ: Toán- Lý- Tin
QUY TRÌNH, KỸ THUẬT BIÊN SOẠN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
MÔN TOÁN THCS
Ưu điểm của TNKQ
- Chấm điểm nhanh, chính xác, khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập HS
- Có thể kiểm tra trên diện rộng, trong khoảng thời gian ngắn
Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án nhanh
Tạo cơ hội cho HS tự đánh giá khi GV công bố đáp án và biểu điểm
Nếu việc soạn test tốt thì hạn chế tối đa HS quay cóp.
Nhược điểm của TNKQ
- Khó đánh giá những mức độ nhận thức cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá…)
- Khó đánh giá được cách tư duy, suy luận, kĩ năng trình bày.
- Dễ xảy ra lựa chọn cảm tính, đoán mò
- Soạn đề kiểm tra mất nhiều thời gian và chi phí lớn
- Nếu nhiều HS làm chung một đề thì dễ xảy ra quay cóp, trao đổi bài.
So sánh giữa thi tự luận và trắc nghiệm khách quan
CÁC DẠNG CÂU HỎI TNKQ
1. Câu hỏi đúng - sai
2. Câu hỏi nhiều lựa chọn
3. Ghép đôi
4. Điền khuyết
5. Trả lời ngắn
1. Câu hỏi dạng Đúng - Sai
a) Khái niệm: Câu hỏi dạng Đúng – Sai là loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải lựa chọn 1 trong 2 phương án trả lời là đúng hoặc không đúng; có hoặc không có, đồng ý hay không đồng ý.
b) Ví dụ. Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng Đúng-Sai:
Câu hỏi phải ngắn gọn, tránh mơ hồ, được nêu chính xác là đúng, hay sai.
Tránh trích dẫn nguyên mẫu SGK, mà khi tách ra có thể không còn đúng hoàn toàn như trước nữa.
Tránh viết những câu mà trả lời sai chỉ phụ thuộc vào một từ hay một câu không quan trọng.
Nên dùng phối hợp có câu đòi hỏi trả lời đúng và câu đòi hỏi trả lời sai
Không nên viết câu theo kiểu “bẫy” học sinh.
Tránh sử dụng các cụm từ hạn định như “luôn luôn”, “chưa bao giờ”, “đôi khi” vì chúng có thể tạo ra những gợi ý cho câu trả lời.
2/ Câu hỏi dạng ghép đôi
a) Khái niệm
Câu hỏi dạng ghép đôi là câu hỏi thường gồm 2 cột, một cột xếp theo chữ cái, một cột xếp theo chữ số, yêu cầu học sinh chọn chữ cái và số để ghép lại.
b) Ví dụ: Ghép một biểu thức ở cột 1 với một số ở cột 2 để được đẳng thức
Lưu ý khi viết câu ghép đôi
Hướng dẫn rõ ràng về cách thức trả lời để học sinh biết mỗi câu trả lời có thể được dùng một lần hay nhiều lần.
Lưu ý khi viết câu ghép đôi
Khi viết cần sắp xếp các danh mục rõ ràng, đảm bảo 2 danh mục phải đồng nhất, nhưng nên có số lượng ở 2 cột không bằng nhau và nên tạo sự ghép đôi đúng một cách ngẫu nhiên.
Danh mục ở hai cột không nên quá nhiều, nhiều nhất là 8 mục. Các câu nên diễn đạt ngắn gọn và lôgic
3/ Câu hỏi dạng điền khuyết
Câu hỏi dạng điền khuyết là câu hỏi phải điền giá trị, kí hiệu hoặc cụm từ để được câu khẳng định hoặc mệnh đề đúng.
Ví dụ: Điền vào chỗ ...... để được khẳng định đúng.
Hình thang có …….. là hình thang cân.
Hình …… có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Hình …….. có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng điền khuyết
Khi viết không nên để quá nhiều khoảng trống trong 1 câu, vì sẽ làm HS khó hiểu.
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng điền khuyết
Hạn chế việc dùng nguyên mẫu những câu lấy từ trong sách giáo khoa, vì những câu này thường có ý nghĩa khi nằm trong ngữ cảnh cụ thể.
Đây là bài tập 1, tr.110, SGK Toán 9 Tập 2 nhằm củng cố trực tiếp tên gọi các yếu tố của hình trụ, nó chỉ có ý nghĩa khi học sinh vừa học xong bài này.
Phần điền khuyết không nên để ở đầu câu.
4/ Câu hỏi có câu trả lời ngắn
Là câu trắc nghiệm đòi hỏi chỉ trả lời bằng một câu rất ngắn.
Ví dụ: Số chia hết cho 2 là số có đặc điểm gì?
Câu trả lời: Là số chẵn.
Tiêu chí đánh giá chất lượng câu hỏi có câu trả lời ngắn
(tài liệu)/40;41
Câu hỏi có đánh giá một phần quan trọng của mục tiêu giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với kế hoạch đánh giá của anh/chị về mặt trình bày/thực hiện, nội dung nhấn mạnh và số điểm hay không?
Nếu có thể, yêu cầu có được thể hiện dưới dạng một câu hỏi?
Từ ngữ sử dụng trong câu có rõ ràng để câu trả lời có thể là một cụm từ, một từ hoặc một con số?
Cuối câu hỏi có chỗ trống hay chỗ để học sinh điền câu trả lời hay không?
Câu hỏi có được thể hiện bằng những lời diễn giải hay chỉ đơn thuần là những câu/từ ngữ được trích dẫn từ các tài liệu giảng dạy?
Nếu câu hỏi là dạng câu hoàn thành, từ khuyết là một từ quan trọng hay chỉ là một từ thông thường?
Chỉ có 1 hay 2 chỗ trống?
Khoảng trống hoặc chỗ trống để điền câu trả lời của câu hỏi này có: (a) có cùng độ dài với khoảng trống của các câu hỏi khác; (b) được sắp xếp trong cùng cột tích hợp?
Câu hỏi (hoặc hướng dẫn) có chỉ rõ mức độ chi tiết, cụ thể, chính xác của câu trả lời mà anh/chị muốn học sinh của mình đưa ra?
Câu hỏi có tránh đưa ra các đầu mối về ngữ pháp để tìm ra câu trả lời?
5/ Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn
a) Khái niệm: Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Trong đó:
+ Phần dẫn là một câu hỏi, câu lệnh hoặc câu chưa hoàn chỉnh (câu lửng).
+ Phần lựa chọn là các phương án trả lời cho câu hỏi hoặc ghép thêm để hoàn chỉnh câu ở phần dẫn.
PHẦN DẪN (CÂU DẪN)
Chức năng chính :
Đặt câu hỏi;
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;
Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết.
Yêu cầu cơ bản : Câu dẫn phải làm HS biết rõ/hiểu:
Câu hỏi cần phải trả lời
Yêu cầu cần thực hiện
Vấn đề cần giải quyết
Phần lựa chọn: có hai phương án
Phương án đúng
Phương án nhiễu
Chức năng chính:
Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu.
Chức năng chính:
Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn.
Chỉ hợp lý đối với những HS không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ.
Không hợp lý đối với các HS có kiến thức, chịu khó học bài
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.
Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết quả khác”… là phương án trả lời.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một chỉ số cụ thể.
Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Cần đánh giá độ khó của câu hỏi để loại bỏ những câu hỏi quá khó hoặc quá dễ.
Cách viết phương án lựa chọn
1) Không có con số cố định cụ thể về các phương án lựa chọn mà nên sử dụng một số lượng hợp lý. Thường dùng 4 phương án lựa chọn.
2) Các phương án lựa chọn phải có độ dài tương xứng. Một phương án dài hơn hoặc ngắn hơn có thể thu hút sự chú ý của học sinh vì chúng nổi bật và có thể dễ dàng nhận thấy.
4) Tránh đưa ra phương án “tất cả các phương án trên đều đúng”
Cách viết phương án lựa chọn
Ví dụ. Tứ giác ABCD nội tiếp khi
.
5) Nên đưa các từ lặp lại vào câu dẫn hơn là vào các phương án lựa chọn.
Cách viết phương án lựa chọn
D. Nếu thì ABCD là hình bình hành
PHƯƠNG ÁN NHIỄU
Là câu trả lời hợp lí nhưng không chính xác với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn
Chỉ hợp lí với những hs không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ
Không hợp lí đối với các hs có kiến thức, chịu khó học bài
Chức năng chính thể hiện sự hiểu biết của hs và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu
Khi lựa chọn phương án nhiễu cần phải giải thích tại sao đó là các phương án nhiễu.
Ví dụ
Phương trình có nghiệm là:
A.{-1} B. {-1;0} C. {1;-4} D. {1}
Đáp án. A
Đáp án B vì quên kiểm tra điều kiện.
Đáp án C vì học sinh sử dụng sai quy tắc chuyển vế.
Đáp án D vì học sinh bỏ mẫu mà quy đồng mẫu của phương trình.
Tất cả các phương án nhiễu phải hợp lý. Sử dụng kiến thức về các lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu.
Sai lầm trong tính toán
Nhận thức sai một số khái niệm khoa học
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy hay không?
2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?
3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể hay không?
4. Cán bộ ra đề sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa?
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
5. Từ ngữ và cấu trúc của câu hỏi có rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh hay không?
6. Mỗi phương án nhiễu có hợp lý đối với những học sinh không có kiến thức hay không?
7. Mỗi phương án sai có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của học sinh hay không?
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
8. Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay không?
9. Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay không?
10. Có hạn chế đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “Không có phương án nào đúng” hay không?
11. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất hay không?
LƯU Ý
- Một số cách chính để chia nhóm câu hỏi cho đề kiểm tra.
- Đề kiểm tra thường bắt đầu bằng câu hỏi dễ;
- Kết thúc mỗi loại câu hỏi cũng đừng bằng câu khó quá;
- Sắp xếp câu hỏi theo độ khó thường là lên xuống (khó, dễ, khó, dễ) không nên để quá dễ đến quá khó;
- Không nên để câu hỏi khó nhất ở đầu hoặc cuối mỗi đề kiểm tra;
- Nên thực hiện các đề kiểm tra/ các bộ đề trong cùng một lớp.
- Cần lưu ý phương án nhiễu: với nhóm HS khá, giỏi và nhóm HS TB, yếu, tỉ lệ chọn phương án nào cũng cần được ghi lại. Nhóm HS khá giỏi thường chọn đáp án đúng, nhóm HS yếu, TB thường chọn phương án nhiễu. Nếu điều ngược lại xảy ra thì phải xem lại câu hỏi vì có thể phương án nhiễu không tốt nên đã gây khó khăn cho HS khá, giỏi .
Tổ: Toán- Lý- Tin
QUY TRÌNH, KỸ THUẬT BIÊN SOẠN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN VÀ ĐỀ KIỂM TRA
MÔN TOÁN THCS
Ưu điểm của TNKQ
- Chấm điểm nhanh, chính xác, khách quan
- Cung cấp phản hồi nhanh về kết quả học tập HS
- Có thể kiểm tra trên diện rộng, trong khoảng thời gian ngắn
Góp phần rèn luyện kĩ năng: dự đoán, ước lượng, lựa chọn phương án nhanh
Tạo cơ hội cho HS tự đánh giá khi GV công bố đáp án và biểu điểm
Nếu việc soạn test tốt thì hạn chế tối đa HS quay cóp.
Nhược điểm của TNKQ
- Khó đánh giá những mức độ nhận thức cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá…)
- Khó đánh giá được cách tư duy, suy luận, kĩ năng trình bày.
- Dễ xảy ra lựa chọn cảm tính, đoán mò
- Soạn đề kiểm tra mất nhiều thời gian và chi phí lớn
- Nếu nhiều HS làm chung một đề thì dễ xảy ra quay cóp, trao đổi bài.
So sánh giữa thi tự luận và trắc nghiệm khách quan
CÁC DẠNG CÂU HỎI TNKQ
1. Câu hỏi đúng - sai
2. Câu hỏi nhiều lựa chọn
3. Ghép đôi
4. Điền khuyết
5. Trả lời ngắn
1. Câu hỏi dạng Đúng - Sai
a) Khái niệm: Câu hỏi dạng Đúng – Sai là loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải lựa chọn 1 trong 2 phương án trả lời là đúng hoặc không đúng; có hoặc không có, đồng ý hay không đồng ý.
b) Ví dụ. Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng Đúng-Sai:
Câu hỏi phải ngắn gọn, tránh mơ hồ, được nêu chính xác là đúng, hay sai.
Tránh trích dẫn nguyên mẫu SGK, mà khi tách ra có thể không còn đúng hoàn toàn như trước nữa.
Tránh viết những câu mà trả lời sai chỉ phụ thuộc vào một từ hay một câu không quan trọng.
Nên dùng phối hợp có câu đòi hỏi trả lời đúng và câu đòi hỏi trả lời sai
Không nên viết câu theo kiểu “bẫy” học sinh.
Tránh sử dụng các cụm từ hạn định như “luôn luôn”, “chưa bao giờ”, “đôi khi” vì chúng có thể tạo ra những gợi ý cho câu trả lời.
2/ Câu hỏi dạng ghép đôi
a) Khái niệm
Câu hỏi dạng ghép đôi là câu hỏi thường gồm 2 cột, một cột xếp theo chữ cái, một cột xếp theo chữ số, yêu cầu học sinh chọn chữ cái và số để ghép lại.
b) Ví dụ: Ghép một biểu thức ở cột 1 với một số ở cột 2 để được đẳng thức
Lưu ý khi viết câu ghép đôi
Hướng dẫn rõ ràng về cách thức trả lời để học sinh biết mỗi câu trả lời có thể được dùng một lần hay nhiều lần.
Lưu ý khi viết câu ghép đôi
Khi viết cần sắp xếp các danh mục rõ ràng, đảm bảo 2 danh mục phải đồng nhất, nhưng nên có số lượng ở 2 cột không bằng nhau và nên tạo sự ghép đôi đúng một cách ngẫu nhiên.
Danh mục ở hai cột không nên quá nhiều, nhiều nhất là 8 mục. Các câu nên diễn đạt ngắn gọn và lôgic
3/ Câu hỏi dạng điền khuyết
Câu hỏi dạng điền khuyết là câu hỏi phải điền giá trị, kí hiệu hoặc cụm từ để được câu khẳng định hoặc mệnh đề đúng.
Ví dụ: Điền vào chỗ ...... để được khẳng định đúng.
Hình thang có …….. là hình thang cân.
Hình …… có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
Hình …….. có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng điền khuyết
Khi viết không nên để quá nhiều khoảng trống trong 1 câu, vì sẽ làm HS khó hiểu.
Lưu ý khi viết câu hỏi dạng điền khuyết
Hạn chế việc dùng nguyên mẫu những câu lấy từ trong sách giáo khoa, vì những câu này thường có ý nghĩa khi nằm trong ngữ cảnh cụ thể.
Đây là bài tập 1, tr.110, SGK Toán 9 Tập 2 nhằm củng cố trực tiếp tên gọi các yếu tố của hình trụ, nó chỉ có ý nghĩa khi học sinh vừa học xong bài này.
Phần điền khuyết không nên để ở đầu câu.
4/ Câu hỏi có câu trả lời ngắn
Là câu trắc nghiệm đòi hỏi chỉ trả lời bằng một câu rất ngắn.
Ví dụ: Số chia hết cho 2 là số có đặc điểm gì?
Câu trả lời: Là số chẵn.
Tiêu chí đánh giá chất lượng câu hỏi có câu trả lời ngắn
(tài liệu)/40;41
Câu hỏi có đánh giá một phần quan trọng của mục tiêu giảng dạy?
Câu hỏi có phù hợp với kế hoạch đánh giá của anh/chị về mặt trình bày/thực hiện, nội dung nhấn mạnh và số điểm hay không?
Nếu có thể, yêu cầu có được thể hiện dưới dạng một câu hỏi?
Từ ngữ sử dụng trong câu có rõ ràng để câu trả lời có thể là một cụm từ, một từ hoặc một con số?
Cuối câu hỏi có chỗ trống hay chỗ để học sinh điền câu trả lời hay không?
Câu hỏi có được thể hiện bằng những lời diễn giải hay chỉ đơn thuần là những câu/từ ngữ được trích dẫn từ các tài liệu giảng dạy?
Nếu câu hỏi là dạng câu hoàn thành, từ khuyết là một từ quan trọng hay chỉ là một từ thông thường?
Chỉ có 1 hay 2 chỗ trống?
Khoảng trống hoặc chỗ trống để điền câu trả lời của câu hỏi này có: (a) có cùng độ dài với khoảng trống của các câu hỏi khác; (b) được sắp xếp trong cùng cột tích hợp?
Câu hỏi (hoặc hướng dẫn) có chỉ rõ mức độ chi tiết, cụ thể, chính xác của câu trả lời mà anh/chị muốn học sinh của mình đưa ra?
Câu hỏi có tránh đưa ra các đầu mối về ngữ pháp để tìm ra câu trả lời?
5/ Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn
a) Khái niệm: Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn. Trong đó:
+ Phần dẫn là một câu hỏi, câu lệnh hoặc câu chưa hoàn chỉnh (câu lửng).
+ Phần lựa chọn là các phương án trả lời cho câu hỏi hoặc ghép thêm để hoàn chỉnh câu ở phần dẫn.
PHẦN DẪN (CÂU DẪN)
Chức năng chính :
Đặt câu hỏi;
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;
Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết.
Yêu cầu cơ bản : Câu dẫn phải làm HS biết rõ/hiểu:
Câu hỏi cần phải trả lời
Yêu cầu cần thực hiện
Vấn đề cần giải quyết
Phần lựa chọn: có hai phương án
Phương án đúng
Phương án nhiễu
Chức năng chính:
Thể hiện sự hiểu biết của HS và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu.
Chức năng chính:
Là câu trả lời hợp lý (nhưng không chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn.
Chỉ hợp lý đối với những HS không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ.
Không hợp lý đối với các HS có kiến thức, chịu khó học bài
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.
Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết quả khác”… là phương án trả lời.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp phức tạp, dài, đa nghĩa.
c/ Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ thể và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong một chỉ số cụ thể.
Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
Cần đánh giá độ khó của câu hỏi để loại bỏ những câu hỏi quá khó hoặc quá dễ.
Cách viết phương án lựa chọn
1) Không có con số cố định cụ thể về các phương án lựa chọn mà nên sử dụng một số lượng hợp lý. Thường dùng 4 phương án lựa chọn.
2) Các phương án lựa chọn phải có độ dài tương xứng. Một phương án dài hơn hoặc ngắn hơn có thể thu hút sự chú ý của học sinh vì chúng nổi bật và có thể dễ dàng nhận thấy.
4) Tránh đưa ra phương án “tất cả các phương án trên đều đúng”
Cách viết phương án lựa chọn
Ví dụ. Tứ giác ABCD nội tiếp khi
.
5) Nên đưa các từ lặp lại vào câu dẫn hơn là vào các phương án lựa chọn.
Cách viết phương án lựa chọn
D. Nếu thì ABCD là hình bình hành
PHƯƠNG ÁN NHIỄU
Là câu trả lời hợp lí nhưng không chính xác với câu hỏi hoặc vấn đề được nêu ra trong câu dẫn
Chỉ hợp lí với những hs không có kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy đủ
Không hợp lí đối với các hs có kiến thức, chịu khó học bài
Chức năng chính thể hiện sự hiểu biết của hs và sự lựa chọn chính xác hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu
Khi lựa chọn phương án nhiễu cần phải giải thích tại sao đó là các phương án nhiễu.
Ví dụ
Phương trình có nghiệm là:
A.{-1} B. {-1;0} C. {1;-4} D. {1}
Đáp án. A
Đáp án B vì quên kiểm tra điều kiện.
Đáp án C vì học sinh sử dụng sai quy tắc chuyển vế.
Đáp án D vì học sinh bỏ mẫu mà quy đồng mẫu của phương trình.
Tất cả các phương án nhiễu phải hợp lý. Sử dụng kiến thức về các lỗi thông thường mà học sinh hay mắc phải để viết phương án nhiễu.
Sai lầm trong tính toán
Nhận thức sai một số khái niệm khoa học
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy hay không?
2. Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?
3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể hay không?
4. Cán bộ ra đề sử dụng ngôn ngữ và hình thức trình bày riêng để biên soạn câu hỏi hay chỉ đơn thuần trích dẫn những lời trong sách giáo khoa?
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
5. Từ ngữ và cấu trúc của câu hỏi có rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh hay không?
6. Mỗi phương án nhiễu có hợp lý đối với những học sinh không có kiến thức hay không?
7. Mỗi phương án sai có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của học sinh hay không?
Các tiêu chí xem xét chất lượng của câu hỏi:
8. Đáp án đúng của câu hỏi này có độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra hay không?
9. Tất cả các phương án đưa ra có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn hay không?
10. Có hạn chế đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “Không có phương án nào đúng” hay không?
11. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất hay không?
LƯU Ý
- Một số cách chính để chia nhóm câu hỏi cho đề kiểm tra.
- Đề kiểm tra thường bắt đầu bằng câu hỏi dễ;
- Kết thúc mỗi loại câu hỏi cũng đừng bằng câu khó quá;
- Sắp xếp câu hỏi theo độ khó thường là lên xuống (khó, dễ, khó, dễ) không nên để quá dễ đến quá khó;
- Không nên để câu hỏi khó nhất ở đầu hoặc cuối mỗi đề kiểm tra;
- Nên thực hiện các đề kiểm tra/ các bộ đề trong cùng một lớp.
- Cần lưu ý phương án nhiễu: với nhóm HS khá, giỏi và nhóm HS TB, yếu, tỉ lệ chọn phương án nào cũng cần được ghi lại. Nhóm HS khá giỏi thường chọn đáp án đúng, nhóm HS yếu, TB thường chọn phương án nhiễu. Nếu điều ngược lại xảy ra thì phải xem lại câu hỏi vì có thể phương án nhiễu không tốt nên đã gây khó khăn cho HS khá, giỏi .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Yến Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)