Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Quảng |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
HÌNH
HỌC
6
Giáo viên : Nguyễn Như Quảng
Trường THCS Hợp Thanh - Mỹ Đức
●
●
●
A
B
C
a
d
Bài 1: Điểm Đường Thẳng
1. Điểm :
* Cách vẽ :
Chấm trên giấy một chấm nhỏ, ta được một điểm
* Cách đặt tên :
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên
A
B
C
Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ?
Ba điểm phân biệt :
điểm A, điểm B, điểm C
A
B
C
Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ?
Điểm này có tên gọi là gì ?
Còn có tên gọi nào khác nữa không ?
Điểm M và điểm N trùng nhau
2. Đường thẳng :
* Cách vẽ :
Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng
* Cách đặt tên :
Dùng chữ cái thường để đặt tên
a
b
Khi kéo dài đường thẳng về hai phía,
ta thấy nó bị giới hạn không ?
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
* Nhận xét :
Bài tập
a
M
A
N
Điểm nào nằm trên đường thẳng a ?
Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a
Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ?
Điểm N không nằm trên đường thẳng a
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng :
a
A
N
Điểm A thuộc đường thẳng a
Ký hiệu : A ? a
Điểm N không thuộc đường thẳng a
Ký hiệu : N ? a
Bài tập củng cố
Bài 2/104/SGK
Hãy vẽ
3 điểm A, B, C
Hãy vẽ
3 đường thẳng a, b, c
A
B
C
a
b
c
Bài tập củng cố
Bài 3/104/SGK
p
n
m
q
?
A
?
B
?
Điểm A thuộc những đường thẳng nào ?
A ? n ; A ? q
Bài tập củng cố
p
n
m
q
?
A
?
B
?
Những đường thẳng nào đi qua điểm B ?
Vì B ? n ; B ? p ; B ? m nên 3 đường thẳng m, n, p cùng đi qua điểm B.
Bài 3/104/SGK
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Luyện vẽ các điểm, đường thẳng
Vẽ 1 điểm M cùng thuộc 2 đường thẳng a và b
Làm các bài tập : 4,5,6,7 : SGK trang 104 – 105.
Bài học kết thúc.
Chúc các em học giỏi !
HỌC
6
Giáo viên : Nguyễn Như Quảng
Trường THCS Hợp Thanh - Mỹ Đức
●
●
●
A
B
C
a
d
Bài 1: Điểm Đường Thẳng
1. Điểm :
* Cách vẽ :
Chấm trên giấy một chấm nhỏ, ta được một điểm
* Cách đặt tên :
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên
A
B
C
Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ?
Ba điểm phân biệt :
điểm A, điểm B, điểm C
A
B
C
Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ?
Điểm này có tên gọi là gì ?
Còn có tên gọi nào khác nữa không ?
Điểm M và điểm N trùng nhau
2. Đường thẳng :
* Cách vẽ :
Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng
* Cách đặt tên :
Dùng chữ cái thường để đặt tên
a
b
Khi kéo dài đường thẳng về hai phía,
ta thấy nó bị giới hạn không ?
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
* Nhận xét :
Bài tập
a
M
A
N
Điểm nào nằm trên đường thẳng a ?
Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a
Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ?
Điểm N không nằm trên đường thẳng a
3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng :
a
A
N
Điểm A thuộc đường thẳng a
Ký hiệu : A ? a
Điểm N không thuộc đường thẳng a
Ký hiệu : N ? a
Bài tập củng cố
Bài 2/104/SGK
Hãy vẽ
3 điểm A, B, C
Hãy vẽ
3 đường thẳng a, b, c
A
B
C
a
b
c
Bài tập củng cố
Bài 3/104/SGK
p
n
m
q
?
A
?
B
?
Điểm A thuộc những đường thẳng nào ?
A ? n ; A ? q
Bài tập củng cố
p
n
m
q
?
A
?
B
?
Những đường thẳng nào đi qua điểm B ?
Vì B ? n ; B ? p ; B ? m nên 3 đường thẳng m, n, p cùng đi qua điểm B.
Bài 3/104/SGK
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Luyện vẽ các điểm, đường thẳng
Vẽ 1 điểm M cùng thuộc 2 đường thẳng a và b
Làm các bài tập : 4,5,6,7 : SGK trang 104 – 105.
Bài học kết thúc.
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Quảng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)