Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Nam |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §1. Điểm. Đường thẳng thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Các dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm.
Ta dùng các chữ cái in hoa A ,B ,C … để đặt tên cho điểm
Điểm A
Điểm B
Điểm M
Hai điểm A và C trùng nhau
Lưu ý : Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Hình là tập hợp các điểm
Một điểm cũng là một hình.
Sợi chỉ căng,mép bàn,..cho ta hình ảnh về đường thẳng.
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dung các chữ thường như a, b,…m, n để đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ :
a
Đường thẳng a
p
Đường thẳng p
Dùng thước và bút ta có thể biểu diễn được đường thẳng.
d
Ta thấy :
Điểm A thuộc đường thẳng d.Ta kí hiệu là :
Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d,hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa đỉêm A.
Điểm B không thuộc đường thẳng d.Ta kí hiệu là :
Ta còn nói : Điểm B nằm ngoài đường thẳng d,hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
Cho hình vẻ .
Cho hình vẻ sau đây.
a
a) Xét xem các điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a ?
b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
C a
E a
c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.
Tổng kết bài học
Qua bài học này chúng ta cần nắm vững một số nội dung sau đây:
Hiểu được các khái niệm điểm ,đường thẳng.
Cách biểu diễn, cách kí hiệu điểm và đường thẳng.
Biết cách xét xem một điểm có thuộc hay không thuộc một đường thẳng.
Làm các bài tập 1;2;3;4;5;6;7 trong sách giáo khoa.
Ta dùng các chữ cái in hoa A ,B ,C … để đặt tên cho điểm
Điểm A
Điểm B
Điểm M
Hai điểm A và C trùng nhau
Lưu ý : Từ nay về sau khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt.
Hình là tập hợp các điểm
Một điểm cũng là một hình.
Sợi chỉ căng,mép bàn,..cho ta hình ảnh về đường thẳng.
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dung các chữ thường như a, b,…m, n để đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ :
a
Đường thẳng a
p
Đường thẳng p
Dùng thước và bút ta có thể biểu diễn được đường thẳng.
d
Ta thấy :
Điểm A thuộc đường thẳng d.Ta kí hiệu là :
Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d,hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa đỉêm A.
Điểm B không thuộc đường thẳng d.Ta kí hiệu là :
Ta còn nói : Điểm B nằm ngoài đường thẳng d,hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
Cho hình vẻ .
Cho hình vẻ sau đây.
a
a) Xét xem các điểm C ; E thuộc hay không thuộc đường thẳng a ?
b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
C a
E a
c) Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a.
Tổng kết bài học
Qua bài học này chúng ta cần nắm vững một số nội dung sau đây:
Hiểu được các khái niệm điểm ,đường thẳng.
Cách biểu diễn, cách kí hiệu điểm và đường thẳng.
Biết cách xét xem một điểm có thuộc hay không thuộc một đường thẳng.
Làm các bài tập 1;2;3;4;5;6;7 trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)