Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Trần Thị Thùy Trang | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

GV : Ngô Thị Thúy Hằng
Năm học :2009 - 2010
Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác
Câu 2: Áp dụng giải bài tập 36 SGK trang 123
Trên hình 100 ta có OA =OB, .Chứng minh AC =BD
Tiết 29
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc
kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Hình 100
GIẢI
Vậy
Tiết 29
I. LUYỆN TẬP VỀ NHẬN DẠNG HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRÊN HÌNH VẼ
Bài tập 37 trang 123 SGK
Trên mỗi hình 101,102,103 Có các tam giác nào bằng nhau?Vì sao?
Hinh 101
Hinh 102
Hinh 103
∆ ABC = ∆ EDF (g-c-g)
Không có
∆ NQR = ∆ RPN (g-c-g)
Tiết 29
II. LUYỆN TẬP VỀ CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Bài tập 40 trang 124 SGK
Cho tam giác ABC (AB ≠ AC) tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E  Ax, F  Ax). So sánh các độ dài BE và CF.
GIẢI
Tiết 29
III. CỦNG CỐ - HOẠT ĐỘNG NHÓM
Bài tập 42 trang 124 SGK
Cho tam giác ABC có A =90o(h.109). Kẻ AH vuông góc với BC(H  BC).Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, C là góc chung ,AHC = BAC = 90o, nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp góc - cạnh - góc để kết luận AHC =  BAC ?
Vì không là góc kề với cạnh AC
Tiết 62 - § 8
- Ôn lại ba trường hợp bằng nhau của tam giác
- Làm bài tập 43,44,45 trang 125
Tiết 29
Bài tập 43 trang 124 SGK
Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < AB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
AD = DC
b)
c) OE là tia phân giác của góc xOy
HƯỚNG DẪN GIẢI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)