Các bài Luyện tập

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Nhi | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 6

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục đào tạo phong điền trường Thcs thị trấn phong điền
Môn : Hình học 6
GV thực hiện: Hoàng Quý Hùng
Tháng 10 - 2008
GIÁO ÁN
BÀI CŨ:
Cho ba điểm V, A , T sao cho TA = 1cm , VA = 2 cm , VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Nếu biết AM + MB = AB thì suy ra được điều gì?
1
2
* Đáp án: - Ta có VA + AT = 2 + 1 = 3 (cm) ; VT = 3 (cm) => VA + AT = VT nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
- Nếu biết AM + MB = AB thì suy ra điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Cho ba điểm V, A , T sao cho TA = 1cm , VA = 2 cm , VT = 3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Nếu biết AM + MB = AB thì suy ra được điều gì?
* Đáp án: - Ta có VA + AT = 2 + 1 = 3 (cm) ; VT = 3 (cm) => VA + AT = VT nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
- Nếu biết AM + MB = AB thì suy ra điểm M nằm giữa hai điểm A và B
NHẮC LẠI KIẾN THỨC :
* Để có AM + MB = AB chúng ta cần chỉ ra điều gì?
* Có điểm M nằm giữa hai điểm A và B =>AM +MB = AB
* Để chứng tỏ M nằm giữa hai điểm A và B ta cần phải có cái gì?
* Có AM + MB = AB thì suy ra điểm M nằm giữa hai điểm A và B
* Để chứng tỏ M không nằm giữa A và B ta cần chỉ ra điều gì?
* Nếu AM + MB ≠ AB thì M không nằm giữa hai điểm A và B
Bài 2
Bài 1
Bài 3
1. Tính độ dài đoạn thẳng
2. So sánh hai đoạn thẳng
3. Chứng tỏ một điểm không nằm giữa hai điểm khác

Giải quyết
các dạng
bài tập
liên quan
Bài 4
Bài 5
Tiết 10:
Đố ?
AI NHANH , AI ĐÚNG ?
1
2
3
Bài 1: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng PQ. Biết PQ = 5cm, MP = 2cm. So sánh hai đoạn thẳng MP và MQ.
2
Giải:
Vì M là một điểm của đoạn thẳng PQ nên PM + MQ = PQ. Thay PM = 2cm, PQ = 5 cm, ta có: 2 + MQ = 5 => MQ = 5 – 2 = 3 (cm). Vì 2cm < 3cm nên MP < MQ
Tiết 10:
* Gợi ý:
Để so sánh hai đoạn thẳng ta có thể tính độ dài hai đoạn thẳng rồi so sánh hai độ dài.
Biết
AB = 7cm
M nằm giữa A và B
AM – MB = 3 (cm).
=> AM + MB = AB
Tính
AM và MB
=> AM + MB = 7 (cm)
LUYỆN TẬP
Tiết 10:
AM – MB = 3 (cm).
Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B; điểm N nằm giữa M và B. Cho biết AM = 2cm, BN = 3 cm. Tính MN.
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm N nằm giữa M và B
=> AM + MB = AB
=> MN + NB = MB
6
2
3
?
LUYỆN TẬP
Bài 3
=> AM + MN + NB = AB.
AM = 2cm, NB = 3cm, AB = 6cm
Biết:
Tính: MN
Giải:
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm N nằm giữa M và B
=> AM + MB = AB
=> MN + NB = MB
Từ đó suy ra: AM + MN + NB = AB. Thay AM = 2cm, NB = 3cm AB = 6cm ta có: 2 + MN + 3 = 6 => MN = 6 – ( 2 + 3 ) = 1. Vậy MN = 1 cm
Tiết 10:
Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 2cm, AC = 3 cm, BC = 4cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong ba điểm A, B, C Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
LUYỆN TẬP
Bài 4
Giải:
Ta có AB + BC = 2 + 4 = 6 (cm) mà AC = 3 cm nên
AB + BC ≠ AC, vậy điểm B không nằm giữa A và C .
Tương tự: BA + AC ≠ BC , vậy điểm A không nằm giữa B và C. AC + CB ≠ AB , vậy điểm C không nằm giữa A và B
b) Từ câu a, trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tiết 10:
* Gợi ý:
- Dùng tính chất nếu AM + MB ≠ AB thì điểm M không nằm giữa A và B - Trong ba điểm, không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại thì ba điểm không thẳng hàng.
Cho ba điểm A, B, C sao cho AB = 2cm, AC = 3 cm, BC = 4cm.
Điểm A có nằm giữa hai điểm B và C không ? Vì sao ?
Chứng tỏ rằng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
2 + 3 ≠ 5 nên BA + AC ≠ BC => Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C
2 + 4 ≠ 3 nên AB + BC ≠ AC => Điểm B không nằm giữa hai điểm A và C
Vì AC + CB ≠ AB (3 + 4 ≠ 2) => Điểm C không nằm giữa hai điểm A và B
b) Từ câu a, trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
a)
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB
Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nếu AM + MB ≠ AB thì điểm M không nằm giữa A và B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)