Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trần Văn Trúc |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô giáo về dự giờ
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN TRÚC
MÔN: HÌNH HỌC
LỚP 6/5
Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung nhân xét khi nào thì AM + MB = AB
Bài tập 50 SGK/121.Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào năm giữ hai điểm còn lại nếu:
TV + VA + TV
Hoạt động nhóm
Bài tập 46 SGK/121 ( Nhóm 1 , 3 )
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Bài tập 47 SGK/ 121 ( Nhóm 2 , 4 )
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Giải
Bài tập 46 SGK/121
Ta có : N nằm giữa I và K
IK = IN + NK
IK = 3 + 6
IK = 9
Vậy : IK = 9 (cm)
Bài tập 47 SGK/121
Ta có:M nằm giữa E và F
EM + MF = EF
MF = EF – EM
MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
và EM = 4 (cm)
Vậy : EM = MF
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B?
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Bài tập trắc nghiệm: hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho ba điểm H, I, K. Biết HK = 3,7 cm; KI = 2,3 cm;
HI = 5cm thì :
a/ Điểm A nằm giữa I và K ; b/ Điểm I nằm giữa H và K
c/ Điểm K nằm giữa H và I ; d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 2 : Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút AB.
Biết AN = BM . So sánh AM và BN ta có:
a/ AM < BN ; b/ AM > BN; c/ AM = BN ; d/ không so sánh được
Câu 3:Bạn Huyền có sợi dây dài 1,2m, bạn dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học . Sau năm lần căng dây đo liên tiếp chạm đến mép tường thì sợi dây còn thừa ½ độ dài sợi dây nên chiều rộng lớp học là :
a/ 5,7 m ; b/ 5,4 m ; c /6,7 m ; d/ 6,5 m
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “Ai nhanh – ai đúng ”
1
2
3
4
5
1. Khi AO + OB = AB thì kết luận gì ?
2. Khi O nằm giữa A và B thì kết luận gì ?
3.
10cm
4. Chúc mừng bạn đã chọn được ô may mắn !
5. Biết 3 điểm H, K, L thẳng hàng và HK + KL ≠ HL thì kết luận gì ?
A 3cm B 5cm C ?cm D
§ 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Tiết 9:
Một tràng pháo tay.
9+
10+
Chúc các em học giỏi.
9,5+
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Hướng dẫn :
1. Về nhà:
- Học thuộc nội dung nhận xét và áp dụng vào bài tập.
- Bài tập 49 SGK/121: Ta có 1,25 . 4 = 5 (m)
1/5 .1,25 = 0,25 (m)
Từ đó tính được chiều rộng lớp học.
- Bài tập 51 SGK/122: Vì 1 + 2 = 3(m)
hay TA + AV = TV => điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. BTVN: 49, 50, 51, 52 SGK/121, 122
và 46,47,48,49 SBT/102 . Tiết sau luyện tập.
§ 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Tiết 9:
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Tiết học đã kết thúc.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy giáo và cô giáo đã đến dự.
quý thầy cô giáo về dự giờ
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN TRÚC
MÔN: HÌNH HỌC
LỚP 6/5
Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung nhân xét khi nào thì AM + MB = AB
Bài tập 50 SGK/121.Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào năm giữ hai điểm còn lại nếu:
TV + VA + TV
Hoạt động nhóm
Bài tập 46 SGK/121 ( Nhóm 1 , 3 )
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Bài tập 47 SGK/ 121 ( Nhóm 2 , 4 )
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8 cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Giải
Bài tập 46 SGK/121
Ta có : N nằm giữa I và K
IK = IN + NK
IK = 3 + 6
IK = 9
Vậy : IK = 9 (cm)
Bài tập 47 SGK/121
Ta có:M nằm giữa E và F
EM + MF = EF
MF = EF – EM
MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
và EM = 4 (cm)
Vậy : EM = MF
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Biết AN + NB = AB, kết luận gì về vị trí của N đối với A, B?
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Bài tập trắc nghiệm: hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho ba điểm H, I, K. Biết HK = 3,7 cm; KI = 2,3 cm;
HI = 5cm thì :
a/ Điểm A nằm giữa I và K ; b/ Điểm I nằm giữa H và K
c/ Điểm K nằm giữa H và I ; d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 2 : Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút AB.
Biết AN = BM . So sánh AM và BN ta có:
a/ AM < BN ; b/ AM > BN; c/ AM = BN ; d/ không so sánh được
Câu 3:Bạn Huyền có sợi dây dài 1,2m, bạn dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học . Sau năm lần căng dây đo liên tiếp chạm đến mép tường thì sợi dây còn thừa ½ độ dài sợi dây nên chiều rộng lớp học là :
a/ 5,7 m ; b/ 5,4 m ; c /6,7 m ; d/ 6,5 m
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI “Ai nhanh – ai đúng ”
1
2
3
4
5
1. Khi AO + OB = AB thì kết luận gì ?
2. Khi O nằm giữa A và B thì kết luận gì ?
3.
10cm
4. Chúc mừng bạn đã chọn được ô may mắn !
5. Biết 3 điểm H, K, L thẳng hàng và HK + KL ≠ HL thì kết luận gì ?
A 3cm B 5cm C ?cm D
§ 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Tiết 9:
Một tràng pháo tay.
9+
10+
Chúc các em học giỏi.
9,5+
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Hướng dẫn :
1. Về nhà:
- Học thuộc nội dung nhận xét và áp dụng vào bài tập.
- Bài tập 49 SGK/121: Ta có 1,25 . 4 = 5 (m)
1/5 .1,25 = 0,25 (m)
Từ đó tính được chiều rộng lớp học.
- Bài tập 51 SGK/122: Vì 1 + 2 = 3(m)
hay TA + AV = TV => điểm nằm giữa hai điểm còn lại
2. BTVN: 49, 50, 51, 52 SGK/121, 122
và 46,47,48,49 SBT/102 . Tiết sau luyện tập.
§ 8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
Tiết 9:
Tiết 10 - LUYỆN TẬP
Tiết học đã kết thúc.
Xin chân thành cám ơn
quý thầy giáo và cô giáo đã đến dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)