Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Tuyến |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
Cộng Hai Số Nguyên
Luyện Tập
TUẦN 16 - TIẾT 46
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vận dụng tính : ( - 38) + 27
= - 11
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
= - ( 38 – 27 )
( 38 > 27)
* Hai soỏ nguyeõn ủoỏi nhau coự toồng baống 0
Bài 29 - T 76 : Tính và nhận xét kết quả của
a/ 23 + ( -13) và ( - 23) + 13
b/ ( - 15) + 15 và 27 + ( - 27)
Luyện Tập
a/ 23 + ( -13) = 23 - 13 = 10
( - 23) - 13 = - ( 23 - 13) = -10
KQ: Là 2 số đối nhau
( - 15) + 15 = 0
27 + ( - 27) = 0
KQ: ( - 15) + 15 = 27 + ( - 27) = 0
Giải
Bài 30/76: So sánh , rút ra nhận xét :
a) 1763 + (-2) và 1763
1763 + (-2) = 1761
1763 + (-2) < 1763
b) (-105)+ 5 và (-105)
(-105)+ 5 = -100
(-105)+ 5 > (-105)
Nhận xét:
Luyện Tập
* Khi cộng một số với số nguyên âm ta đựơc một số nhỏ hơn số ban đầu
* Khi cộng một số với số nguyên dương ta đựơc một số lớn hơn số ban đầu
Luyện Tập
Bài 31 - T 77
( - 30) + ( - 5)
( - 7) + ( - 13)
= - ( 30 + 5) = -35
= - ( 7 + 13) = -20
Bài 32 - T77
a) 16 + ( -6)
b) 14 + ( -6)
c) ( -8) + 12
c) ( - 15) + ( - 235)
= - ( 15 + 235) = - 250
= 16 - 6 = 10
= 14 - 6 = 8
= 12 - 8 = 4
Luyện Tập
Bài 33 - T77 Điền vào chỗ trống
-5
-2
-12
0
1
Bài 34/ 77: Tính giá trị biểu thức :
a) x+ (- 16) biết x= - 4
b/ Thay y = 2 biểu thức ta coự :
x + (-16) =
(- 4) + (-16) =
- 20
-100
b) (-102) + y biết y = 2
(-102) + y =
(-102) + 2 =
Luyện Tập
Giải
a/ Thay x = - 4 biểu thức ta coự:
Bài 2:
Chứng minh rằng số đối của a - b là b - a ( a,b Z )
Tính (a-b)+( b-a)
(a-b) +(b-a) = a - b +b - a
= (a - a ) +( - b + b )
= 0
Vậy tổng (a-b) và (b-a) bằng 0 nên a-b và b-a đối nhau
Giải
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên , quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số , các tính chất phép cộng số tự nhiên.
Làm bài tập 51;52;54;56 trang 60 SBT
Luyện Tập
TUẦN 16 - TIẾT 46
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vận dụng tính : ( - 38) + 27
= - 11
Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
* Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
= - ( 38 – 27 )
( 38 > 27)
* Hai soỏ nguyeõn ủoỏi nhau coự toồng baống 0
Bài 29 - T 76 : Tính và nhận xét kết quả của
a/ 23 + ( -13) và ( - 23) + 13
b/ ( - 15) + 15 và 27 + ( - 27)
Luyện Tập
a/ 23 + ( -13) = 23 - 13 = 10
( - 23) - 13 = - ( 23 - 13) = -10
KQ: Là 2 số đối nhau
( - 15) + 15 = 0
27 + ( - 27) = 0
KQ: ( - 15) + 15 = 27 + ( - 27) = 0
Giải
Bài 30/76: So sánh , rút ra nhận xét :
a) 1763 + (-2) và 1763
1763 + (-2) = 1761
1763 + (-2) < 1763
b) (-105)+ 5 và (-105)
(-105)+ 5 = -100
(-105)+ 5 > (-105)
Nhận xét:
Luyện Tập
* Khi cộng một số với số nguyên âm ta đựơc một số nhỏ hơn số ban đầu
* Khi cộng một số với số nguyên dương ta đựơc một số lớn hơn số ban đầu
Luyện Tập
Bài 31 - T 77
( - 30) + ( - 5)
( - 7) + ( - 13)
= - ( 30 + 5) = -35
= - ( 7 + 13) = -20
Bài 32 - T77
a) 16 + ( -6)
b) 14 + ( -6)
c) ( -8) + 12
c) ( - 15) + ( - 235)
= - ( 15 + 235) = - 250
= 16 - 6 = 10
= 14 - 6 = 8
= 12 - 8 = 4
Luyện Tập
Bài 33 - T77 Điền vào chỗ trống
-5
-2
-12
0
1
Bài 34/ 77: Tính giá trị biểu thức :
a) x+ (- 16) biết x= - 4
b/ Thay y = 2 biểu thức ta coự :
x + (-16) =
(- 4) + (-16) =
- 20
-100
b) (-102) + y biết y = 2
(-102) + y =
(-102) + 2 =
Luyện Tập
Giải
a/ Thay x = - 4 biểu thức ta coự:
Bài 2:
Chứng minh rằng số đối của a - b là b - a ( a,b Z )
Tính (a-b)+( b-a)
(a-b) +(b-a) = a - b +b - a
= (a - a ) +( - b + b )
= 0
Vậy tổng (a-b) và (b-a) bằng 0 nên a-b và b-a đối nhau
Giải
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên , quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số , các tính chất phép cộng số tự nhiên.
Làm bài tập 51;52;54;56 trang 60 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)