Các bài Luyện tập
Chia sẻ bởi Phạm Văn Biên |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Các bài Luyện tập thuộc Hình học 6
Nội dung tài liệu:
hình học lớp 6
Năm học 2010 - 2011
Trường trung học cơ sở kim lan
1 . Bài 46 - trang 121 SGK :
4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
kiểm tra bài cũ
Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta làm như thế nào ?
Bài giải :
Khi nào thì AM + MB = AB ?
2 . Bài 48 - trang 121 SGK
Vì N là một điểm thuộc đoạn IK ? N nằm giữa I và K
IN + NK = IK(công thức cộng đoạn thẳng) ,
mà IN = 3cm ; NK = 6cm .
Thay vào ta có : IK = 3 + 6 = 9(cm) .
Điểm N thuộc đoạn IK cho ta biết điều gì ?
N nằm giữa I và K cho ta đẳng thức nào ?
Bài giải :
Chiều rộng của lớp học đó là :
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết IN = 3cm , NK = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK .
Dạng 1 : Giải các bài tập dạng :
Nếu M nằm giữa A và B ? AM + MB = AB
Tiết 10
Luyện tập
1 . Bài 49 - SGK - trang 121 :
Gọi M và N nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB .
Biết AN = BM .
So sánh AM và BN .
Xét cả hai trường hợp :
M nằm giữa A và N .
M nằm giữa N và B .
Trường hợp M nằm giữa A và N :
Bài giải :
A
B
M
N
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có : AM + MN = AN
? AM = AN - MN (1)
Vì N nằm giữa M và B nên ta có :
BN + MN = BM ? BN = BM - MN (2)
Từ (1) ; (2) ; (3) ? AN - MN = BM - MN
Hay AM = BN
Theo đề bài ta có : AN = BM (3)
b) Trường hợp M nằm giữa N và B :
A
B
N
M
Vì M nằm giữa N và B ? BN = BM + MN (1)
? AN + MN = BM + MN hay AM = BN.
Vì N nằm giữa A và M ? AM = AN + MN (2)
Biết AN = BM
2 . Bài 46 - SGK - trang 121 :
Gọi N là một điểm của doạn thẳng IK . Biết IN = 3cm , NK = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK.
IK = 3 + 6 = 9(cm) .
Vì N là một điểm của đoạn IK nên N nằm giữa hai điểm I và K
nên IK = IN + NK (theo công thức cộng đoạn thẳng) .
Biết IN = 3cm , NK = 6cm , thay vào ta có :
Bài giải :
I
N
K
3cm
6cm
3 . Bài 47 - SBT - trang 102 :
Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu :
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = AC
c) BA + AC = BC
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B ;
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C ;
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Dạng 2 : Giải bài tập dạng :
Nếu M không nằm giữa A và B thì AM + MB ? AB .
Bài 48 - SBT - trang 102.
Cho ba điểm A , B , M biết AM = 3,7 cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm . Chứng tỏ rằng :
a) Trong ba điểm A , B , M không có diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b) A , B , M không thẳng hàng .
Hãy so sánh AM + MB với AB ?
Từ AM + MB ? AB ta suy ra điều gì ?
Tương tự hãy so sánh AM + AB với MB ? ?? kết luận .
Tương tự hãy so sánh MB + AB với AM ? ?? kết luận .
b) Theo câu a : Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , tức là ba điểm A ; M ; B không thẳng hàng .
a) Theo đề bài : AM = 3,7cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm .
Có : 3,7 + 2,3 = 6 ? 5 ? AM + MB ? AB
? M không nằm giữa A và B .
Có : 3,7 + 5 = 8,7 ? 2,3 ? AM + AB ? MB
? A không nằm giữa M và B .
Có : 5 + 2,3 = 7,3 ? 3,7 ? AB + MB ? AM
? B không nằm giữa A và M .
Vậy trong ba điểm A , M , B không có điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại .
- Học kỹ lý thuyết .
- Làm các bài tập 44 , 45 , 46 , 49 , 50 , 51 (SBT - trang 102)
Hướng dẫn học ở nhà :
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
Năm học 2010 - 2011
Trường trung học cơ sở kim lan
1 . Bài 46 - trang 121 SGK :
4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
kiểm tra bài cũ
Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta làm như thế nào ?
Bài giải :
Khi nào thì AM + MB = AB ?
2 . Bài 48 - trang 121 SGK
Vì N là một điểm thuộc đoạn IK ? N nằm giữa I và K
IN + NK = IK(công thức cộng đoạn thẳng) ,
mà IN = 3cm ; NK = 6cm .
Thay vào ta có : IK = 3 + 6 = 9(cm) .
Điểm N thuộc đoạn IK cho ta biết điều gì ?
N nằm giữa I và K cho ta đẳng thức nào ?
Bài giải :
Chiều rộng của lớp học đó là :
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK . Biết IN = 3cm , NK = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK .
Dạng 1 : Giải các bài tập dạng :
Nếu M nằm giữa A và B ? AM + MB = AB
Tiết 10
Luyện tập
1 . Bài 49 - SGK - trang 121 :
Gọi M và N nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB .
Biết AN = BM .
So sánh AM và BN .
Xét cả hai trường hợp :
M nằm giữa A và N .
M nằm giữa N và B .
Trường hợp M nằm giữa A và N :
Bài giải :
A
B
M
N
Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có : AM + MN = AN
? AM = AN - MN (1)
Vì N nằm giữa M và B nên ta có :
BN + MN = BM ? BN = BM - MN (2)
Từ (1) ; (2) ; (3) ? AN - MN = BM - MN
Hay AM = BN
Theo đề bài ta có : AN = BM (3)
b) Trường hợp M nằm giữa N và B :
A
B
N
M
Vì M nằm giữa N và B ? BN = BM + MN (1)
? AN + MN = BM + MN hay AM = BN.
Vì N nằm giữa A và M ? AM = AN + MN (2)
Biết AN = BM
2 . Bài 46 - SGK - trang 121 :
Gọi N là một điểm của doạn thẳng IK . Biết IN = 3cm , NK = 6cm . Tính độ dài đoạn thẳng IK.
IK = 3 + 6 = 9(cm) .
Vì N là một điểm của đoạn IK nên N nằm giữa hai điểm I và K
nên IK = IN + NK (theo công thức cộng đoạn thẳng) .
Biết IN = 3cm , NK = 6cm , thay vào ta có :
Bài giải :
I
N
K
3cm
6cm
3 . Bài 47 - SBT - trang 102 :
Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng . Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu :
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = AC
c) BA + AC = BC
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B ;
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C ;
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C
Dạng 2 : Giải bài tập dạng :
Nếu M không nằm giữa A và B thì AM + MB ? AB .
Bài 48 - SBT - trang 102.
Cho ba điểm A , B , M biết AM = 3,7 cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm . Chứng tỏ rằng :
a) Trong ba điểm A , B , M không có diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại .
b) A , B , M không thẳng hàng .
Hãy so sánh AM + MB với AB ?
Từ AM + MB ? AB ta suy ra điều gì ?
Tương tự hãy so sánh AM + AB với MB ? ?? kết luận .
Tương tự hãy so sánh MB + AB với AM ? ?? kết luận .
b) Theo câu a : Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại , tức là ba điểm A ; M ; B không thẳng hàng .
a) Theo đề bài : AM = 3,7cm ; MB = 2,3cm ; AB = 5cm .
Có : 3,7 + 2,3 = 6 ? 5 ? AM + MB ? AB
? M không nằm giữa A và B .
Có : 3,7 + 5 = 8,7 ? 2,3 ? AM + AB ? MB
? A không nằm giữa M và B .
Có : 5 + 2,3 = 7,3 ? 3,7 ? AB + MB ? AM
? B không nằm giữa A và M .
Vậy trong ba điểm A , M , B không có điểm nào nằmgiữa hai điểm còn lại .
- Học kỹ lý thuyết .
- Làm các bài tập 44 , 45 , 46 , 49 , 50 , 51 (SBT - trang 102)
Hướng dẫn học ở nhà :
120
119
118
117
116
115
114
113
112
111
110
109
108
107
106
105
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94
93
92
91
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Hết giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Biên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)