Tuyệt kỹ về tiếp tuyến

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Bình | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: tuyệt kỹ về tiếp tuyến thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Các kiến thức cần nắm:
+ Hệ số góc của đường thẳng (d) là tang của góc (ox,d), kí hiệu k=tan(ox,d).
+ Đường thẳng (d) có phương trình y=ax+b, khi đó a chính là hệ số góc của đường thẳng .
+ Đường thẳng (d) đi qua điểm  có hệ số góc k có phương trình là:

Chú ý: d//0x thì d có hsg k=0
d vuông góc với 0x thì d không tồn tạo hsg
+ Hai đường thẳng song song thì có hệ số góc bằng nhau
Hai đường thẳng vuông góc thì tích hệ số góc bằng -1
Ví dụ:
Các dạng toán cơ bản:
Dạng 1: Viết PTTT của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm 
Phương pháp:
Bước 1: Tính f’(x) và giá trị f’(x0)
Bước 2: Phương trình tiếp tuyến tại điểm  có dạng: 

Chú ý: tiếp tuyến tại điểm có hệ số góc 
Ví dụ: Viết PTTT của đồ thị hàm số  tại điểm A(1;-1)
Giải: Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(1;-1) có dạng: 
Ta có 
Vậy : Phương trình tiếp tuyến tại điểm A(1;-1) là:  hay 
Dạng 2: Viết PTTT của đồ thị hàm số y=f(x) biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước.
Phương pháp:
Bước 1: Gọi  là tọa độ tiếp điểm
Bước 2: Tiếp tuyến có hệ số góc bằng k nên ta có , từ đây giải ra 
Bước 3: Vậy phương trình tiếp tuyến là: 

Ví dụ: Viết PTTT của đồ thị hàm số  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x+2009.
Giải: + Gọi  là tọa độ tiếp điểm
+ Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y=9x+2009 nên ta có 

+ Với ; với 
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa bài toán là: và 

Dạng 3: Viết PTTT của đồ thị hàm số y=f(x) biết tiếp tuyến đi qua điểm cho trước
Phương pháp:
Bước 1: Gọi d là đường thẳng qua M và có hệ số góc là k, khi đó 
Bước 2: (d) tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm
 từ đây giải ra k thay vào (*)
Bước 3:Kết luận

Chú ý: Cho đường cong  và đường cong . Điều kiện để (C) tiếp xúc với (C’) là hệ sau có nghiệm. 
Ví dụ: Qua điểm  hãy viết PTTT với đồ thị hàm số 
+ Gọi d là đường thẳng đi qua điểm  và có hệ số góc k, khi đó d có phương trình là: 
+ (d) tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm


Với x=0 nên k=3, khi đó tiếp tuyến là: 
Với x=-3 nên k=24, khi đó tiếp tuyến là: 

Bài tập luyện tập:
Cho hàm số , hãy khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
Tại điểm có hoành độ 
Tại điểm có tung độ y = 3.
Tiếp tuyến song song với đường thẳng: 
Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: 
Cho hàm số  có đồ thị là (C).
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Viết phương trình tt của (C) tại giao điểm của (C) với trụng hoành.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(1,-1).
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến k = -13.
Cho hàm số .
Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x = 0.
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 0.
Tìm tất cả các điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến (C).
Cho hàm số . Định m để  tiếp xúc với trục hoành.
Cho hàm số . Định m để tiếp xúc với trục hoành.
Cho hàm số . Tìm tập hợp các điểm trên trục hoành sao cho từ đó kẻ được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Bình
Dung lượng: 303,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)