Tư tưởng trong Toán học./.
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Liên |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tư tưởng trong Toán học./. thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGỌC HỒI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ngọc hồi, ngày 01 tháng 09 năm 2008
BÀI THU HOẠCH
Học tập chuyên đề: “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu . ”
Họ và tên: Sử Minh Trí
Chức vụ công tác: Giáo viên
Cơ quan: Trường THPT Ngọc Hồi KonTum .
Qua học tập, nghiên cứu tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, tôi xin trình bày những thu hoạch được về nhận thức và liên hệ bản thân như sau:
I. VỀ NHẬN THỨC.
1. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm :
Hồ Chí Minh đã dạy: “Tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, là tích cực, tiết kiệm là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ, nhân dân để nhanh chống đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn,lạc hậu. Tiết kiệm là tích cực chứ không phải tiêu cực”. Những nội dung đó được cụ thể như sau :
-Tiết kiệm sức lao động, tức là phải tổ chức sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng suất lao động, “1 người làm bằng 2, 3 người”.
- Tiết kiệm thời giờ. Bác nói: “Thời giờ tức là tiền bạc”; “Một tấc bóng là một thước vàng”. “Ai đưa vàng bạc vứt đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời giờ vứt đi, là người ngu dại” . Tiết kiệm thời giờ của mình và tiết kiệm thời giờ của người khác.
- Tiết kiệm tiền của. Phải tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân và của chính mình. Việc này liên quan tới tiết kiệm sức người, tiết kiệm thời giờ.
Tất cả mọi người đều phải tiết kiệm.Trước hết là các cơ quan bộ đội,các xí nghiệp.
Tấm gương mẫu mực của Bác trong thự hành tiết kiệm là :
- Tiết kiệm trong đời sống cá nhân : từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến khi trở thành người đứng đầu Đảng và Nhà nước Bác sống rất giản dị như một lẻ tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày
- Tiết kiệm tiền của,thời gian của cán bộ,nhân dân : cả cuộc đời Bác sống giản dị, tiết kiệm tiền của của Nhà nước,của nhân dân,Người rất tiết kiệm thời gian trong các buổi họp hội,công việc .....
- Luôn nhắc nhở cán bộ Đảng viên nhân dân thực hành tiết kiệm: Bác đã viết nhiều tài liệu để giáo dục tiết kiệm, kêu gọi tiết kiệm trong mọi hoạt động, mọi lãnh vực đời sống xã hội
-Tiết kiệm để xây dưng chủ nghĩa xã hội ,vì hạnh phúc của nhân dân :
Người nói tiết kiệm là yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, gương mẫu thực hành tiết kiệm lúc còn sống cũng như lời căn dặn sau khi người mất.
2. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu:
Tham ô là lợi dụng quyền hành hoặc chức trách để ăn cắp của công; lãng phí là làm tốn kém hao tổn một cách vô ích. Tham ô là hành động xấu xa nhất của con người. Nhân dân lao động ta làm lụng đổ mồ hôi, sôi nước mắt để góp phần xây dựng của công - của Nhà nước và của tập thể. Của công ấy là nền tảng vật chất của chế độ Xã hội chủ nghĩa, là nguồn gốc chủ yếu để nâng cao đời sống nhân dân ta. Bác cho rằng, tham ô là lấy trộm của công, chiếm của công làm của tư. Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, có hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng .
Theo cách nói của Hồ Chí Minh là trộm cướp, là hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Mà nguyên nhân chủ quan là thiếu lương tâm, kém lòng trách nhiệm .
Lãng phí và tham ô tuy có khác nhau ở chỗ lãng phí thì không trực tiếp ăn cắp, ăn trộm của công, nhưng kết quả tai hại đến tài sản của Nhà nước, của tập thể thì cũng có tội .
Đứng về phía cán bộ mà nói tham ô là: Ăn cắp của công làm của tư; Đục khoét của nhân dân; Ăn bớt của bộ đội; Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chung của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình. Hay nói cách khác, tham ô, lãng phí tài sản của Nhà nước, của tập thể, của nhân dân là hành
Ngọc hồi, ngày 01 tháng 09 năm 2008
BÀI THU HOẠCH
Học tập chuyên đề: “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, quan liêu . ”
Họ và tên: Sử Minh Trí
Chức vụ công tác: Giáo viên
Cơ quan: Trường THPT Ngọc Hồi KonTum .
Qua học tập, nghiên cứu tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, tôi xin trình bày những thu hoạch được về nhận thức và liên hệ bản thân như sau:
I. VỀ NHẬN THỨC.
1. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tiết kiệm và thực hành tiết kiệm :
Hồ Chí Minh đã dạy: “Tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, là tích cực, tiết kiệm là để dần dần nâng cao mức sống của bộ đội, cán bộ, nhân dân để nhanh chống đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn,lạc hậu. Tiết kiệm là tích cực chứ không phải tiêu cực”. Những nội dung đó được cụ thể như sau :
-Tiết kiệm sức lao động, tức là phải tổ chức sắp xếp cho khéo, phải nâng cao năng suất lao động, “1 người làm bằng 2, 3 người”.
- Tiết kiệm thời giờ. Bác nói: “Thời giờ tức là tiền bạc”; “Một tấc bóng là một thước vàng”. “Ai đưa vàng bạc vứt đi, là người điên rồ. Thì ai đưa thời giờ vứt đi, là người ngu dại” . Tiết kiệm thời giờ của mình và tiết kiệm thời giờ của người khác.
- Tiết kiệm tiền của. Phải tiết kiệm tiền của của Nhà nước, của nhân dân và của chính mình. Việc này liên quan tới tiết kiệm sức người, tiết kiệm thời giờ.
Tất cả mọi người đều phải tiết kiệm.Trước hết là các cơ quan bộ đội,các xí nghiệp.
Tấm gương mẫu mực của Bác trong thự hành tiết kiệm là :
- Tiết kiệm trong đời sống cá nhân : từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến khi trở thành người đứng đầu Đảng và Nhà nước Bác sống rất giản dị như một lẻ tự nhiên trong sinh hoạt hàng ngày
- Tiết kiệm tiền của,thời gian của cán bộ,nhân dân : cả cuộc đời Bác sống giản dị, tiết kiệm tiền của của Nhà nước,của nhân dân,Người rất tiết kiệm thời gian trong các buổi họp hội,công việc .....
- Luôn nhắc nhở cán bộ Đảng viên nhân dân thực hành tiết kiệm: Bác đã viết nhiều tài liệu để giáo dục tiết kiệm, kêu gọi tiết kiệm trong mọi hoạt động, mọi lãnh vực đời sống xã hội
-Tiết kiệm để xây dưng chủ nghĩa xã hội ,vì hạnh phúc của nhân dân :
Người nói tiết kiệm là yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, gương mẫu thực hành tiết kiệm lúc còn sống cũng như lời căn dặn sau khi người mất.
2. Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan liêu:
Tham ô là lợi dụng quyền hành hoặc chức trách để ăn cắp của công; lãng phí là làm tốn kém hao tổn một cách vô ích. Tham ô là hành động xấu xa nhất của con người. Nhân dân lao động ta làm lụng đổ mồ hôi, sôi nước mắt để góp phần xây dựng của công - của Nhà nước và của tập thể. Của công ấy là nền tảng vật chất của chế độ Xã hội chủ nghĩa, là nguồn gốc chủ yếu để nâng cao đời sống nhân dân ta. Bác cho rằng, tham ô là lấy trộm của công, chiếm của công làm của tư. Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, có hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng .
Theo cách nói của Hồ Chí Minh là trộm cướp, là hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Mà nguyên nhân chủ quan là thiếu lương tâm, kém lòng trách nhiệm .
Lãng phí và tham ô tuy có khác nhau ở chỗ lãng phí thì không trực tiếp ăn cắp, ăn trộm của công, nhưng kết quả tai hại đến tài sản của Nhà nước, của tập thể thì cũng có tội .
Đứng về phía cán bộ mà nói tham ô là: Ăn cắp của công làm của tư; Đục khoét của nhân dân; Ăn bớt của bộ đội; Tiêu ít mà khai nhiều, lợi dụng của chung của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình. Hay nói cách khác, tham ô, lãng phí tài sản của Nhà nước, của tập thể, của nhân dân là hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Liên
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)