Truyền thống Tôn Sư Trọng Đạo ngày nay

Chia sẻ bởi Phạm Trung Hiếu | Ngày 12/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Truyền thống Tôn Sư Trọng Đạo ngày nay thuộc Các nhà văn, nhà thơ

Nội dung tài liệu:

Ngày trước truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ rất đk coi trọng . Nhưng bây giờ , truyền thống ấy đang dần bị thế hệ học sinh mới lãng quên . Tình trạng học sinh chửi rủa , năng mạ giáo viên đag ngày càng phổ biến dưới những mái trường .
Vậy theo các bạn thế nào là “ tôn sư trọng đạo “ ? Tôn sư là Kính trọng thầy, quý mên thầy . Đạo là chữ nho con đường nhưng nếu c.ta suy nghĩ thêm một chút thì đạo là con đường tri thức , con đường giúp ta hình thành nhân cách và ứng xử trong c,s . Tóm lại Tôn suyt rọng đạo là biết ơn , kính trọng người thầy dạy dỗ bảo ban mình . Bởi vậy từ xưa ông cha ta mới có câu :
“ nhất tự vi sư , bán tự vi sư “
“ ấu bất học , lão hà vi “
Nhân bất học , bất tri ly
Có lẽ từ khi còn trong nôi ai cũng được nghe lời ru: “ Muốn sang thì bắc cầu kiều.muốn con hay chữ phãi yêu lấy thầy” . Đúng vậy , thời xưa nhà giáo đk vinh danh “ kỹ sư tâm hồn “ , nghề dạy học là “ nghề cao quý nhất “ . Theo quan niệm xưa : trò phải Nghe lời thầy dạy bảo, chớ cãi lời, nhớ ơn thầy, chăm lo khi thầy già yếu, cúng giỗ khi thầy qua đời .
 Mối quan hệ thầy trò tượng trưng cho nét đẹp văn hóa ứng xữ của người Việt Nam . Đó không chỉ là vấn đề về đạo đức mà còn là một truyền thống đẹp . Vì vậy , chúng ta nên tiếp tục phát huy truyền thống đó cho con cháu sau nài . Ở nước ta có ngày dành cho bố mẹ để thể hiện lòng biết ơn cho người dưỡng dục mình . Thì kèm theo đó chúng ta cũng có ngày 20-11 dành cho giáo viên . Qua đó ta thấy đk công ơn của thầy cũng k hề kém công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ . Thầy cô là những người chăm lo , bảo ban ta . Thầy cô luôn bên cạnh nâng đỡ ta khi ta chuẩn bị ngã , luôn nhắc nhở ta làm gì cho đúng đắn . Dù trên lưng họ đang mang những gánh nặng , những lo toan . Nhưng họ vãn dành thời gian để nghiền ngẫm bài giảng ,làm giáo án ,suy nghĩ cách giải như thế nào đễ học trò có thê nắm bắt và hiểu bài . CHính vì vậy , Là học sinh chúng ta cần phãi giữ đúng tinh thần tôn sự trọng đạo :
“Như ông Phạm Sư Mạnh,một người học trò giỏi của thầy Chu Văn An,cho dù đã đỗ đạt làm quan to chức lớn,địa vị xã hội lớn hơn thầy mình rất nhiều nhưng ông vẫn rất lễ phép với thầy,khi về thăm thầy,ông cho lính ngựa đứng ngoài đầu ngõ,ông đi bộ vào nhà thầy và quỳ xuống lạy thầy “ . Đó là một tầm gương sáng để chúng ta noi theo .
Nhưng hiện nay , truyền thống ấy đang dần bị lãng quên . Mà hiện lên là những hình ảnh cô cậu học sinh bỏ học , xúc phạm và coi thường công sức thầy cô miệt mài ngày đêm để có bài giảng cho mình . Trong lớp thì nói chuyện mặc kệ cô nói mòn mỏi trên bục giảng . Các bạn nữ thì trong cặp toàn là phấn son , gương lược mà chẳng thấy sách vở đâu . Có những h.s còn coi trường lớp chỉ như là cái nhà trẻ đến để không bị mang tiếng thất học vz gia đình và hàng xóm . Thậm chí có những học sinh còn nhẫn tâm đánh cả thầy giáo của mình như “ Em Hồ Công Quảng đánh thầy Phạm Trung Cường phải nhập viện vì bị ghi vào sđt “ . Tình trạng đó hiện nay đang rất phổ biến tại các trường THPT . Nhưng bên cạnh đó , Có không ít nhà giáo đã gác đạo đức , phẩm chất và lòng tự trọng sang một bên để lao vào cái cán dỗ . Họ là những kẻ “bán chữ” , “bán điểm” , “bán đề thi đáp án” lạnh lung , song phẳng đến tàn nhẫn . Họ coi học sinh là cái máy ATm để thỏa sức rút tiền phục vụ cho nhu cầu của mình . Vì thế,  một số cha mẹ hs nhìn nhà giáo với con mắt kinh bỉ , coi thường . Có người đặt giá với thầy cô giáo: “Thầy làm sao cho con tôi đậu tốt nghiệp loại giỏi, tôi xin gửi thầy 5 vé”. Họ dùng tiền tài, vật chất để mua điểm, mua bằng.  Có “cầu” ắt có  “cung”, nhiều nhà giáo bị cán dỗ vì đồng tiền trước mắt mà đã “ bán linh hồn cho quỷ ”. Điều đó đã làm tổn thương đến truyền thống “ Tôn Sư trọng đạo “ mà ông cha ta đã xđ . Phải trăng truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “ ngày nay k còn ý nghĩ í vz mỗi chúng ta kể cả những nhà giáo cũng k còn coi trọng mình nữa ? . Nhưng tại sao ở nông thôn thầy cô lại tận tâm ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trung Hiếu
Dung lượng: 43,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)