3 Văn nghệ sĩ có Bút danh là Cao
Chia sẻ bởi Phương Loan |
Ngày 12/10/2018 |
272
Chia sẻ tài liệu: 3 Văn nghệ sĩ có Bút danh là Cao thuộc Các nhà văn, nhà thơ
Nội dung tài liệu:
3 Văn nghệ sĩ có Bút danh là Cao
( Nhân câu chuyện phiếm sau:
Một nhóm thanh niên “sành điệu” dỗi dãi ngồi tán chuyện, đố nhau khoe kiến thức.
Thằng cha này nói năng “hơi bị văn cao” đấy !
Thằng võ siêu kia có gọi là “Võ cao” được không ?
Thế đố các ông trong 3 vị có tên là Văn Cao, Nam Cao và Vũ Cao, ai cao hơn ai ? – Anh chàng đeo cặp kính loang loáng, không biết cận hay viễn ngứa mồm nêu câu hỏi.
Cái ông Văn Cao chỉ giỏi văn, chắc viết ra “Chí Phèo với Thị Nở” chứ gì ?
Mấy miếng võ của ông Vũ cao chắc phải siêu mới được tôn sư phụ ?
Còn Nam Cao là cái ông lang thuốc Nam chuyên nấu cao chứ gì ?
Mỗi ông một lãnh địa, vùng trời … so cao thấp khó nhỉ ! – Anh đeo kính đánh trống lảng - thôi cho các ông ấy vào bảo tàng…
(Người sưu tầm nghe lỏm chuyện trên đành tìm trên mạng lời giải giúp anh đeo kính.
( Lai lịch 3 ông văn nghệ sĩ có tên từ chữ CAO
1/ Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, dưới các bản thảo của mình, nhà văn ký rất nhiều bút danh khác như Nam Cao, Thúy Rư, Nhiêu Khê, Nguyệt, Suối Trong, Ma Văn Hữu, Xuân Du… Trong đó bút danh Nam Cao được nhà văn sử dụng nhiều nhất và bút danh này được coi như một “con dấu phong cách” mà nhà văn đóng lên các tác phẩm của mình
Ông Trần Hữu Đạt, em trai của nhà văn giải thích về lý do vì sao anh mình chọn bút danh Nam Cao: Nhà văn đã ghép chữ đầu tên huyện (Nam Sang) với chữ đầu tên tổng (Cao Đà) làm thành bút danh của Nam Cao, để nhớ ơn mảnh đất nơi ông sinh ra.
Theo nhà văn Tô Hoài, Nam Cao ký bút danh Nhiêu Khê là có ý đùa: Còn bút danh Xuân Du mà nhà văn ký dưới các bài thơ của mình là do ông lấy 2 chữ ở đầu câu thơ mà nhà văn và Tô Hoài hồi ấy thường ngâm ngợi:
Xuân du phương thảo địa
Hạ thưởng lục hà trì
Thu ẩm hoàng hoa tửu
Đông ngâm bạch tuyết thi
Tạm dich:
Mùa xuân chơi miền cỏ non ./ Mùa hạ tắm hồ sen ngát Mùa thu uống rượu hoàng hoa/ Mùa đông ngâm thơ tuyết trắn Bút danh Thúy Rư thì do nhà văn lấy một số chữ trong tên thật của mình (Trần Hữu Tri) để ghép lại mà thành. Ở đây chữ “i” đã được thay bằng chữ “y” Ngoài những bút danh đó ra, khi hoạt động ở Việt Bắc, Nam Cao còn có tên là Ma Văn Hữu. Trên các tờ báo của Hồi Cứu quốc ở Việt Bắc, Báo tỉnh Hà Nam, Báo Quân khu Ba… Nam Cao làm ca dao còn lấy bút danh Suối Trong
2/Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15/11/1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng, nhưng quê gốc ở thôn An Lễ, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Văn Cao là một trong số nghệ sĩ đa tài nổi tiếng nhất nước ta , cả trong âm nhạc hội họa và thi ca, nhưng âm nhạc vẫn là lĩnh vực mà tên tuổi ông không thể phai mờ dù cho thời gian trôi đi, thế cuộc biến đổi, Cái tên Văn Cao vẫn sống mãi.
Văn Cao sáng tác ca khúc đầu tay là Buồn tàn thu vào năm 16 tuổi. Cùng nhóm Đồng Vọng, Văn Cao còn sáng tác một số ca khúc hướng đạo vui tươi khác như Gió núi, Gò Đống Đa, Anh em khá cầm tay
Văn Cao còn là 1 họa sĩ có tài. Năm 1943 và 1944, Văn Cao hai lần xuất hiện trong triển lãm Salon Unique tổ chức tại nhà Khai trí Tiến Đức, Hà Nội với các bức tranh sơn dầu: Cô gái dạy thì, Sám hối, Nửa đêm. Đặc biệt tác phẩm Cuộc khiêu vũ những người tự tử (Le Bal aux suicidés) được đánh giá cao
Văn Cao cũng là 1 nhà văn, Ông làm thơ, viết truyện đăng trên Tiểu thuyết Thứ Bảy vào những năm 1943 – 1944.
Cuối năm 1944, Văn Cao gặp lại Vũ Quý, một Việt Minh mà ông đã quen biết trước đó. Vũ Quý thuyết phục ông tham gia Việt Minh, với nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác một hành khúc. Văn Cao đã sáng tác ca khúc đó trong nhiều ngày tại căn gác số 171 phố Mongrant và đặt tên cho tác phẩm là Tiến quân ca. Tiến quân ca được in trên trang văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 (khi đó nhạc sĩ vừ tròn 21 tuổi ). Ngày 13 tháng 8 năm 1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân ca làm quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
( Nhân câu chuyện phiếm sau:
Một nhóm thanh niên “sành điệu” dỗi dãi ngồi tán chuyện, đố nhau khoe kiến thức.
Thằng cha này nói năng “hơi bị văn cao” đấy !
Thằng võ siêu kia có gọi là “Võ cao” được không ?
Thế đố các ông trong 3 vị có tên là Văn Cao, Nam Cao và Vũ Cao, ai cao hơn ai ? – Anh chàng đeo cặp kính loang loáng, không biết cận hay viễn ngứa mồm nêu câu hỏi.
Cái ông Văn Cao chỉ giỏi văn, chắc viết ra “Chí Phèo với Thị Nở” chứ gì ?
Mấy miếng võ của ông Vũ cao chắc phải siêu mới được tôn sư phụ ?
Còn Nam Cao là cái ông lang thuốc Nam chuyên nấu cao chứ gì ?
Mỗi ông một lãnh địa, vùng trời … so cao thấp khó nhỉ ! – Anh đeo kính đánh trống lảng - thôi cho các ông ấy vào bảo tàng…
(Người sưu tầm nghe lỏm chuyện trên đành tìm trên mạng lời giải giúp anh đeo kính.
( Lai lịch 3 ông văn nghệ sĩ có tên từ chữ CAO
1/ Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, dưới các bản thảo của mình, nhà văn ký rất nhiều bút danh khác như Nam Cao, Thúy Rư, Nhiêu Khê, Nguyệt, Suối Trong, Ma Văn Hữu, Xuân Du… Trong đó bút danh Nam Cao được nhà văn sử dụng nhiều nhất và bút danh này được coi như một “con dấu phong cách” mà nhà văn đóng lên các tác phẩm của mình
Ông Trần Hữu Đạt, em trai của nhà văn giải thích về lý do vì sao anh mình chọn bút danh Nam Cao: Nhà văn đã ghép chữ đầu tên huyện (Nam Sang) với chữ đầu tên tổng (Cao Đà) làm thành bút danh của Nam Cao, để nhớ ơn mảnh đất nơi ông sinh ra.
Theo nhà văn Tô Hoài, Nam Cao ký bút danh Nhiêu Khê là có ý đùa: Còn bút danh Xuân Du mà nhà văn ký dưới các bài thơ của mình là do ông lấy 2 chữ ở đầu câu thơ mà nhà văn và Tô Hoài hồi ấy thường ngâm ngợi:
Xuân du phương thảo địa
Hạ thưởng lục hà trì
Thu ẩm hoàng hoa tửu
Đông ngâm bạch tuyết thi
Tạm dich:
Mùa xuân chơi miền cỏ non ./ Mùa hạ tắm hồ sen ngát Mùa thu uống rượu hoàng hoa/ Mùa đông ngâm thơ tuyết trắn Bút danh Thúy Rư thì do nhà văn lấy một số chữ trong tên thật của mình (Trần Hữu Tri) để ghép lại mà thành. Ở đây chữ “i” đã được thay bằng chữ “y” Ngoài những bút danh đó ra, khi hoạt động ở Việt Bắc, Nam Cao còn có tên là Ma Văn Hữu. Trên các tờ báo của Hồi Cứu quốc ở Việt Bắc, Báo tỉnh Hà Nam, Báo Quân khu Ba… Nam Cao làm ca dao còn lấy bút danh Suối Trong
2/Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15/11/1923 tại Lạch Tray, Hải Phòng, nhưng quê gốc ở thôn An Lễ, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Văn Cao là một trong số nghệ sĩ đa tài nổi tiếng nhất nước ta , cả trong âm nhạc hội họa và thi ca, nhưng âm nhạc vẫn là lĩnh vực mà tên tuổi ông không thể phai mờ dù cho thời gian trôi đi, thế cuộc biến đổi, Cái tên Văn Cao vẫn sống mãi.
Văn Cao sáng tác ca khúc đầu tay là Buồn tàn thu vào năm 16 tuổi. Cùng nhóm Đồng Vọng, Văn Cao còn sáng tác một số ca khúc hướng đạo vui tươi khác như Gió núi, Gò Đống Đa, Anh em khá cầm tay
Văn Cao còn là 1 họa sĩ có tài. Năm 1943 và 1944, Văn Cao hai lần xuất hiện trong triển lãm Salon Unique tổ chức tại nhà Khai trí Tiến Đức, Hà Nội với các bức tranh sơn dầu: Cô gái dạy thì, Sám hối, Nửa đêm. Đặc biệt tác phẩm Cuộc khiêu vũ những người tự tử (Le Bal aux suicidés) được đánh giá cao
Văn Cao cũng là 1 nhà văn, Ông làm thơ, viết truyện đăng trên Tiểu thuyết Thứ Bảy vào những năm 1943 – 1944.
Cuối năm 1944, Văn Cao gặp lại Vũ Quý, một Việt Minh mà ông đã quen biết trước đó. Vũ Quý thuyết phục ông tham gia Việt Minh, với nhiệm vụ đầu tiên là sáng tác một hành khúc. Văn Cao đã sáng tác ca khúc đó trong nhiều ngày tại căn gác số 171 phố Mongrant và đặt tên cho tác phẩm là Tiến quân ca. Tiến quân ca được in trên trang văn nghệ của báo Độc Lập tháng 11 năm 1944 (khi đó nhạc sĩ vừ tròn 21 tuổi ). Ngày 13 tháng 8 năm 1945,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức duyệt Tiến quân ca làm quốc ca của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phương Loan
Dung lượng: 11,26KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)