Tổng hợp đề thi Toán vào 10 (1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đỗ Phúc Nguyên |
Ngày 14/10/2018 |
123
Chia sẻ tài liệu: Tổng hợp đề thi Toán vào 10 (1) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SÔ 1
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN
(Thời gian 120 phút làm bài )
Bài 1 (2,0 điểm).
a) Tính giá trị biểu thức:
b) Rút gọn biểu thức: với
Bài 2 (2,0 điểm).
a) Giải hệ phương trình:
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): và điểm M(–1; 2). Chứng minh rằng nếu đường thẳng (d): y = ax + b (a, b là tham số) đi qua điểm M thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – 2(m +1)x + m2 + 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C (C khác A). Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C, gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên đường tròn (O) lấy điểm E (E khác A và B), ED cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Đường thẳng (d) cắt tia BE tại M, cắt tia BF tại N.
a) Chứng minh tứ giác MCAE nội tiếp.
b) Chứng minh: BE.BM = BF.BN
c) Khi EF = , tính độ dài đoạn thẳng DE, DF theo R.
d) Cho A, B, C cố định. Chứng minh rằng tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi E thay đổi trên đường tròn (O).
Bài 5 (0,5 điểm)
Giải hệ phương trình:
----------------------------------Hết----------------------------------
ĐỀ SỐ 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng cắt trục hoành tại điểm M có tọa độ là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng (d): đi qua điểm:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A bằng:
A. cm;
B. 5 cm;
C. cm;
D. 7 cm.
Câu 7. Cho một hình tròn có diện tích bằng cm2. Khi đó bán kính của hình tròn bằng:
A. cm;
B. 9 cm;
C. 3 cm;
D. cm.
Câu 8. Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 3 cm, chiều cao bằng 4 cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng:
A. cm2;
B. cm2;
C. cm2;
D. cm2.
Phần II - Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Rút gọn biểu thức A = với và .
Chứng minh đẳng thức
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình (1), với là tham số.
Giải phương trình (1) khi .
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, AK là
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
TIỀN HẢI
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: TOÁN
(Thời gian 120 phút làm bài )
Bài 1 (2,0 điểm).
a) Tính giá trị biểu thức:
b) Rút gọn biểu thức: với
Bài 2 (2,0 điểm).
a) Giải hệ phương trình:
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): và điểm M(–1; 2). Chứng minh rằng nếu đường thẳng (d): y = ax + b (a, b là tham số) đi qua điểm M thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Bài 3 (2,0 điểm)
Cho phương trình: x2 – 2(m +1)x + m2 + 4 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 2.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn:
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C (C khác A). Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C, gọi D là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên đường tròn (O) lấy điểm E (E khác A và B), ED cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Đường thẳng (d) cắt tia BE tại M, cắt tia BF tại N.
a) Chứng minh tứ giác MCAE nội tiếp.
b) Chứng minh: BE.BM = BF.BN
c) Khi EF = , tính độ dài đoạn thẳng DE, DF theo R.
d) Cho A, B, C cố định. Chứng minh rằng tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi E thay đổi trên đường tròn (O).
Bài 5 (0,5 điểm)
Giải hệ phương trình:
----------------------------------Hết----------------------------------
ĐỀ SỐ 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng cắt trục hoành tại điểm M có tọa độ là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng (d): đi qua điểm:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên :
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 6. Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3 cm, AC = 4 cm. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A bằng:
A. cm;
B. 5 cm;
C. cm;
D. 7 cm.
Câu 7. Cho một hình tròn có diện tích bằng cm2. Khi đó bán kính của hình tròn bằng:
A. cm;
B. 9 cm;
C. 3 cm;
D. cm.
Câu 8. Cho một hình nón có bán kính đáy bằng 3 cm, chiều cao bằng 4 cm. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón bằng:
A. cm2;
B. cm2;
C. cm2;
D. cm2.
Phần II - Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
Rút gọn biểu thức A = với và .
Chứng minh đẳng thức
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình (1), với là tham số.
Giải phương trình (1) khi .
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, AK là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đỗ Phúc Nguyên
Dung lượng: 554,04KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)