Toan_HSG12_NAMDINH_2006
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Toan_HSG12_NAMDINH_2006 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Toán học, Học sinh giỏi tỉnh Nam Định, Lớp 12, 2006
Bài từ Thư viện Khoa học VLOS.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH
Trường học
Học sinh giỏi tỉnh Nam Định
Lớp học
12
Năm học
2006
Môn thi
Toán học
Thời gian
150 phút
Thang điểm
20
Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nam Định
Bài 1 (5 điểm).
Cho hàm số (với m là tham số).
1. Khi m = 0, gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tiếp điểm có hoành độ x = 0,
gọi (d`) là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Tìm cosin của góc giữa (d) và (d`).
2. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu sao cho giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu nhau.
Bài 2 (4 điểm).
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn elip (E) có phương trình:
và đường tròn (C) có phương trình: . Từ điểm M trên (C) ta kẻ
hai tiếp tuyến đến (E) là và với tiếp điểm theo thứ tự là và .
1. Khi M có hoành độ , hãy viết phương trình các đường thẳng và .
2. Khi M thay đổi trên (C), hãy tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ M đến đường thẳng .
Bài 3 (3 điểm).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều OBC.O`B`C`, biết: C(1;0;0), O`(0;0;1)
và B nằm ở góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ Oxy. Gọi M, N, E theo thứ tự
là trung điểm các cạnh BC, CC`, C`O`.
1. Xác định tọa độ của điểm P thuộc đường thẳng OO` để PM = PE.
2. Với điểm P vừa tìm được, hãy tính thể tích khối tứ diện PMNE.
Bài 4 (5 điểm).
1. Giải phương trình:
2. Giải phương trình: với .
Bài 5 (3 điểm).
1. Chứng minh rằng:
Nếu a là số dương sao cho bất phương trình , nghiệm đúng với mọi thì .
2. Tìm tất cả các số dương a là điều kiện cần và đủ để bất phương trình:
, nghiệm đúng với mọi số thực x.
Bài từ Thư viện Khoa học VLOS.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH
Trường học
Học sinh giỏi tỉnh Nam Định
Lớp học
12
Năm học
2006
Môn thi
Toán học
Thời gian
150 phút
Thang điểm
20
Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Nam Định
Bài 1 (5 điểm).
Cho hàm số (với m là tham số).
1. Khi m = 0, gọi (d) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tiếp điểm có hoành độ x = 0,
gọi (d`) là đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Tìm cosin của góc giữa (d) và (d`).
2. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu sao cho giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu nhau.
Bài 2 (4 điểm).
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn elip (E) có phương trình:
và đường tròn (C) có phương trình: . Từ điểm M trên (C) ta kẻ
hai tiếp tuyến đến (E) là và với tiếp điểm theo thứ tự là và .
1. Khi M có hoành độ , hãy viết phương trình các đường thẳng và .
2. Khi M thay đổi trên (C), hãy tìm giá trị lớn nhất của khoảng cách từ M đến đường thẳng .
Bài 3 (3 điểm).
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều OBC.O`B`C`, biết: C(1;0;0), O`(0;0;1)
và B nằm ở góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ Oxy. Gọi M, N, E theo thứ tự
là trung điểm các cạnh BC, CC`, C`O`.
1. Xác định tọa độ của điểm P thuộc đường thẳng OO` để PM = PE.
2. Với điểm P vừa tìm được, hãy tính thể tích khối tứ diện PMNE.
Bài 4 (5 điểm).
1. Giải phương trình:
2. Giải phương trình: với .
Bài 5 (3 điểm).
1. Chứng minh rằng:
Nếu a là số dương sao cho bất phương trình , nghiệm đúng với mọi thì .
2. Tìm tất cả các số dương a là điều kiện cần và đủ để bất phương trình:
, nghiệm đúng với mọi số thực x.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)