Tọa độ hóa phép Biến hình
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lượng |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tọa độ hóa phép Biến hình thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Mục lục Trang
Mục lục………………………………………………………………...1
A. Đặt vấn đề ……………………………………………………….2
I. Lời nói đầu…………………………………………………………....2
II.Thực trạng của vấn đề………………………………………………...2
1. Thực trạng…………………………………………………………...2
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên…………………………….....2
B. Giải quyết vấn đề………………………………………………4
I. Các giải pháp thực hiện……………………………………………….4
Chương 1: Đại cương về phép biến hình…………………………….4
1. Đại cương về phép biến hình………………………………………..4 2. Phép chiếu theo phương lên đường thẳng ……………………….5
3. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng……………………………..7
Chương 2: Các phép dời hình………………………………………………11
1.Khái niệm phép dời hình……………………………………………11
2.Một số phép dời hình thường gặp…………………………………...11
2.1.Phép đối xứng trục…………………………………………………….11
2.2.phép quay…………………………………………………………………16
Phụ lục………………………………………………………………..20
C. kết luận…………………………………………………………...21
1. Kết quả nghiên cứu………………………………………………….21
2. Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………...24
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………25
A. đặt vấn đề
I. lời nói đầu
Chủ đề về các phép biến hình trong mặt phẳng là một chủ đề rộng của hình học, bao gồm: đại cương về các phép biến hình, các phép dời hình (Phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay, phép dời hình), các phép đồng dạng(Phép vị tự, phép đồng dạng). Trong đề tài này tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu sâu hơn về một số phép dời hình trong mặt phẳng (Không đề cập các phép đồng dạng) dưới góc độ của hình học sơ cấp, đặc biệt là hình học giải tích, véc tơ và tọa độ trong mặt phẳng, phù hợp với đối tượng học sinh THPT, chúng ta không tiếp cận dưới góc độ của hình học cao cấp hay toán học hiện đại.
Nội dung tài này được chia thành hai chương:
- Chương 1: Đại cương về phép biến hình
Trong chương này chúng ta nghiên cứu sâu hơn về các phép biến hình: phép chiếu theo phương lên đường thẳng ( Còn gọi là phép chiếu song song), phép chiếu vuông góc lên đường thẳng ( Còn gọi là phép chiếu trực giao)
- Chương 2: Các phép dời hình
Trong chương này chúng ta nghiên cứu sâu hơn về các phép biến hình: phép đối xứng trục, phép quay.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chuyên môn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thành đề tài này, cũng như các đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp đỡ và động viên tác giả để đề tài hoàn thiện hơn. Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và trình bày, song không tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả!
II. thực trạng của vấn đề
1. Thực trạng:
Trong chương trình Hình Học 10 (SGK chỉnh lí và hợp nhất năm 2000- NXBGD) đã trình bày đại cương về các phép biến hình (Chương III), sau này trong chương trình Hình Học 11( Chương trình chuẩn và nâng cao- NXBGD năm 2007) trong đó có trình bày về biểu thức tọa độ của các phép: tịnh tiến, đối xứng trục (Với trục đối xứng là Ox hoặc Oy), không trình bày biểu thức tọa độ của
Mục lục………………………………………………………………...1
A. Đặt vấn đề ……………………………………………………….2
I. Lời nói đầu…………………………………………………………....2
II.Thực trạng của vấn đề………………………………………………...2
1. Thực trạng…………………………………………………………...2
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên…………………………….....2
B. Giải quyết vấn đề………………………………………………4
I. Các giải pháp thực hiện……………………………………………….4
Chương 1: Đại cương về phép biến hình…………………………….4
1. Đại cương về phép biến hình………………………………………..4 2. Phép chiếu theo phương lên đường thẳng ……………………….5
3. Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng……………………………..7
Chương 2: Các phép dời hình………………………………………………11
1.Khái niệm phép dời hình……………………………………………11
2.Một số phép dời hình thường gặp…………………………………...11
2.1.Phép đối xứng trục…………………………………………………….11
2.2.phép quay…………………………………………………………………16
Phụ lục………………………………………………………………..20
C. kết luận…………………………………………………………...21
1. Kết quả nghiên cứu………………………………………………….21
2. Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………...24
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………25
A. đặt vấn đề
I. lời nói đầu
Chủ đề về các phép biến hình trong mặt phẳng là một chủ đề rộng của hình học, bao gồm: đại cương về các phép biến hình, các phép dời hình (Phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay, phép dời hình), các phép đồng dạng(Phép vị tự, phép đồng dạng). Trong đề tài này tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu sâu hơn về một số phép dời hình trong mặt phẳng (Không đề cập các phép đồng dạng) dưới góc độ của hình học sơ cấp, đặc biệt là hình học giải tích, véc tơ và tọa độ trong mặt phẳng, phù hợp với đối tượng học sinh THPT, chúng ta không tiếp cận dưới góc độ của hình học cao cấp hay toán học hiện đại.
Nội dung tài này được chia thành hai chương:
- Chương 1: Đại cương về phép biến hình
Trong chương này chúng ta nghiên cứu sâu hơn về các phép biến hình: phép chiếu theo phương lên đường thẳng ( Còn gọi là phép chiếu song song), phép chiếu vuông góc lên đường thẳng ( Còn gọi là phép chiếu trực giao)
- Chương 2: Các phép dời hình
Trong chương này chúng ta nghiên cứu sâu hơn về các phép biến hình: phép đối xứng trục, phép quay.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chuyên môn đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thành đề tài này, cũng như các đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp đỡ và động viên tác giả để đề tài hoàn thiện hơn. Mặc dù tác giả đã cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và trình bày, song không tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của độc giả!
II. thực trạng của vấn đề
1. Thực trạng:
Trong chương trình Hình Học 10 (SGK chỉnh lí và hợp nhất năm 2000- NXBGD) đã trình bày đại cương về các phép biến hình (Chương III), sau này trong chương trình Hình Học 11( Chương trình chuẩn và nâng cao- NXBGD năm 2007) trong đó có trình bày về biểu thức tọa độ của các phép: tịnh tiến, đối xứng trục (Với trục đối xứng là Ox hoặc Oy), không trình bày biểu thức tọa độ của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lượng
Dung lượng: 1,09MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)