Tài ứng đối Mạc Đĩnh Chi.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Tài ứng đối Mạc Đĩnh Chi.doc thuộc Các nhà văn, nhà thơ
Nội dung tài liệu:
Tài ứng đối của Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi
Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346), người xã Lũng động, huyện Chí Linh, nay là thôn Lũng động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hai mẹ con phải đi vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày. Bà mẹ đã chịu hy sinh tất cả để cố nuôi con, cho con đi học. Trong những năm tháng nhọc nhằn, tủi nhục, mẹ vẫn cắn răng chịu đựng, chỉ ao ước con mình sẽ có ngày đỗ đạt để giúp ích cho đời, thoát khỏi cảnh nghèo, niềm tin ấy đã giúp mẹ vượt qua mọi gian khổ. Hiểu được lòng mẹ, Mạc Đĩnh Chi càng ra sức học tập. Vốn là cậu bé có tư chất thông minh lại phải sống trong cảnh mồ côi nghèo khổ, bị người đời khinh rẻ, nên Mạc Đĩnh Chi sớm nhận ra rằng chỉ có học tập, học thành tài mới là con đường đưa cậu bé thoát khỏi cảnh nghèo khổ và cũng là để thể hiện phẩm chất thanh cao của con người từ sự đỗ đạt mà đi lên. Vì vậy, không mấy lúc Mạc Đĩnh Chi ngơi đọc sách, nghiền ngẫm nghĩa sách, kể cả lúc vai gánh củi đi bán. Không có sách học, thì mượn thầy mượn bạn. Mạc Đĩnh Chi cố học nhiều cuốn sách quý. Không có tiền mua nến để đọc sách, thì Mạc Đĩnh Chi đốt củi, hết củi thỉ lấy lá rừng đốt lên mà học, thật là vô cùng gian khổ, nhưng chú bé không hề nản chí. Do có nghị lực phi thường, cộng với tính thông minh trời cho, chẳng bao lâu Mạc Đĩnh Chi đã nổi tiếng thần đồng nho học xứ Hải Đông (Hải dương bây giờ).
Khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ Hội nguyên, thi Đình, ông được chấm đỗ Trạng Nguyên, nhưng khi vào ra mắt nhà vua, vua Trần Nhân Tông thấy ông tướng mạo xấu xí, có ý không muốn cho ông đỗ đầu. Biết ý, ông đã làm bài “Ngọc tỉnh liên phú”. Đó là bài phú bằng chữ Hán để gửi gắm chí khí của mình. Bài phú đề cao được phẩm chất trác việt và phong thái cao quý của một người khác thường, vượt xa người khác về mọi mặt; Song không muốn a dua với người tầm thường để mong cho đời biết đến. Ông dùng hình tượng một bông sen sinh ra trong giếng ngọc ở núi Hoa Sơn do một vị đạo sĩ kỳ dị hái mang xuống cõi trần. Vua Trần Anh Tông xem xong khen là thiên tài mới cho đậu Trạng nguyên, ban cờ hiển vinh quy bái tổ.
Sau khi trở về kinh đô, nhà vua cho vời Trạng vào bệ kiến, hỏi việc chính trị, Trạng nói đâu ra đấy, vua rất hài lòng, ban cho Trạng chức Hàn lâm học sĩ, sau thăng dần đến chức Thượng thư (ngang Bộ trưởng bây giờ), rồi Đại Liêu ban Tả Bộc Xạ (tương đương chức Tể tướng).
Năm Đại Khánh triều vua Trần Minh Tông (1314 – 1329), vua nhà Nguyên sai sứ sang phong vương cho vua nươc ta, Mạc Đĩnh Chi được cử làm Chánh sứ sang nhà Nguyên đáp lễ. Trong quá trình đi sứ của ông đã biểu hiện rất xuất sắc tài năng ngoại giao và tầm trí tuệ vĩ đaị của ông khiến cho vua tôi nhà Nguyên vô cùng kính phục.
Trên đường đi sứ, ngay trên biên giới hai nước, ông đã chứng tỏ tài ứng đối. Khi đoàn sứ giả tới ải Pha Lũy (tức Mục Nam Quan). Cửa ải đóng chặt, có một vế đối dán sẵn ở cửa ải như sau:
- Quá quan trì, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan.
Nghĩa: Qua cửa quan chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan.
Vế đối hiểm hóc ở chỗ có 4 chữ quan và 3 chữ quá. Mạc Đĩnh Chi và đoàn sứ giả biết rằng đây là mưu kế của bọn quan lại nhà Nguyên ra điều kiện để được mở cửa quan. Nếu đoàn sứ giả không đối được thì sẽ không vào được biên giới Trung Hoa. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới quốc thể.
Sau khi suy nghĩ một chút, Mạc Đĩnh Chi đã đối lại:
- Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.
Nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối trước
Vế đối cũng có 4 chữ đối và 2 chữ tiên. Tình thế đổi khác. Tưởng đã bí thế mà lại hóa ra một câu đối hay, viên quan nhà Nguyễn chịu là vị Trạng nguyên đất Việt có tài ứng biến nên lập tức xuống mở cửa ải, ân cần đón đoàn sứ giả.
Ngay lần gặp mặt đầu tiên: vua quan nhà Nguyên muốn làm nhụt chí của đoàn sứ giả, tự
Mạc Đĩnh Chi (1272 – 1346), người xã Lũng động, huyện Chí Linh, nay là thôn Lũng động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hai mẹ con phải đi vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày. Bà mẹ đã chịu hy sinh tất cả để cố nuôi con, cho con đi học. Trong những năm tháng nhọc nhằn, tủi nhục, mẹ vẫn cắn răng chịu đựng, chỉ ao ước con mình sẽ có ngày đỗ đạt để giúp ích cho đời, thoát khỏi cảnh nghèo, niềm tin ấy đã giúp mẹ vượt qua mọi gian khổ. Hiểu được lòng mẹ, Mạc Đĩnh Chi càng ra sức học tập. Vốn là cậu bé có tư chất thông minh lại phải sống trong cảnh mồ côi nghèo khổ, bị người đời khinh rẻ, nên Mạc Đĩnh Chi sớm nhận ra rằng chỉ có học tập, học thành tài mới là con đường đưa cậu bé thoát khỏi cảnh nghèo khổ và cũng là để thể hiện phẩm chất thanh cao của con người từ sự đỗ đạt mà đi lên. Vì vậy, không mấy lúc Mạc Đĩnh Chi ngơi đọc sách, nghiền ngẫm nghĩa sách, kể cả lúc vai gánh củi đi bán. Không có sách học, thì mượn thầy mượn bạn. Mạc Đĩnh Chi cố học nhiều cuốn sách quý. Không có tiền mua nến để đọc sách, thì Mạc Đĩnh Chi đốt củi, hết củi thỉ lấy lá rừng đốt lên mà học, thật là vô cùng gian khổ, nhưng chú bé không hề nản chí. Do có nghị lực phi thường, cộng với tính thông minh trời cho, chẳng bao lâu Mạc Đĩnh Chi đã nổi tiếng thần đồng nho học xứ Hải Đông (Hải dương bây giờ).
Khoa thi Giáp Thìn (1304), thi hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ Hội nguyên, thi Đình, ông được chấm đỗ Trạng Nguyên, nhưng khi vào ra mắt nhà vua, vua Trần Nhân Tông thấy ông tướng mạo xấu xí, có ý không muốn cho ông đỗ đầu. Biết ý, ông đã làm bài “Ngọc tỉnh liên phú”. Đó là bài phú bằng chữ Hán để gửi gắm chí khí của mình. Bài phú đề cao được phẩm chất trác việt và phong thái cao quý của một người khác thường, vượt xa người khác về mọi mặt; Song không muốn a dua với người tầm thường để mong cho đời biết đến. Ông dùng hình tượng một bông sen sinh ra trong giếng ngọc ở núi Hoa Sơn do một vị đạo sĩ kỳ dị hái mang xuống cõi trần. Vua Trần Anh Tông xem xong khen là thiên tài mới cho đậu Trạng nguyên, ban cờ hiển vinh quy bái tổ.
Sau khi trở về kinh đô, nhà vua cho vời Trạng vào bệ kiến, hỏi việc chính trị, Trạng nói đâu ra đấy, vua rất hài lòng, ban cho Trạng chức Hàn lâm học sĩ, sau thăng dần đến chức Thượng thư (ngang Bộ trưởng bây giờ), rồi Đại Liêu ban Tả Bộc Xạ (tương đương chức Tể tướng).
Năm Đại Khánh triều vua Trần Minh Tông (1314 – 1329), vua nhà Nguyên sai sứ sang phong vương cho vua nươc ta, Mạc Đĩnh Chi được cử làm Chánh sứ sang nhà Nguyên đáp lễ. Trong quá trình đi sứ của ông đã biểu hiện rất xuất sắc tài năng ngoại giao và tầm trí tuệ vĩ đaị của ông khiến cho vua tôi nhà Nguyên vô cùng kính phục.
Trên đường đi sứ, ngay trên biên giới hai nước, ông đã chứng tỏ tài ứng đối. Khi đoàn sứ giả tới ải Pha Lũy (tức Mục Nam Quan). Cửa ải đóng chặt, có một vế đối dán sẵn ở cửa ải như sau:
- Quá quan trì, quan quan bế, nguyện quá khách quá quan.
Nghĩa: Qua cửa quan chậm, cửa quan đóng, mời khách qua đường qua cửa quan.
Vế đối hiểm hóc ở chỗ có 4 chữ quan và 3 chữ quá. Mạc Đĩnh Chi và đoàn sứ giả biết rằng đây là mưu kế của bọn quan lại nhà Nguyên ra điều kiện để được mở cửa quan. Nếu đoàn sứ giả không đối được thì sẽ không vào được biên giới Trung Hoa. Như vậy sẽ ảnh hưởng tới quốc thể.
Sau khi suy nghĩ một chút, Mạc Đĩnh Chi đã đối lại:
- Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.
Nghĩa là: Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối trước
Vế đối cũng có 4 chữ đối và 2 chữ tiên. Tình thế đổi khác. Tưởng đã bí thế mà lại hóa ra một câu đối hay, viên quan nhà Nguyễn chịu là vị Trạng nguyên đất Việt có tài ứng biến nên lập tức xuống mở cửa ải, ân cần đón đoàn sứ giả.
Ngay lần gặp mặt đầu tiên: vua quan nhà Nguyên muốn làm nhụt chí của đoàn sứ giả, tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 215,77KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)