Tài liệu thực tập địa chất HÒA BÌNH cho sinh viên đại học giao thông vận tải

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc | Ngày 14/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: tài liệu thực tập địa chất HÒA BÌNH cho sinh viên đại học giao thông vận tải thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

1
Thực tập
địa chất công trình
PhầN i. ĐáNH GIá ĐIềU KIệN ĐCCT VùNG Thành phố Hoà BìNH
PHầN II. MộT Số VấN Đề về ổn định bờ dốc
Phần iii. Công tác khảo sát và thành lập hồ sơ khảo sát đcct
Thời gian: 2 tuần
2
Người hướng dẫn: ths. phí hồng thịnh
PhầN i
ĐáNH GIá ĐIềU KIệN Địa chất công Trình
VùNG THành phố Hoà BìNH
3
Điều kiện ĐCCT là điều kiện địa chất ảnh hưởng đến CTXD.
Gồm 5 yếu tố:
Địa hình và địa mạo
Cấu trúc địa chất và các tính chất xây dựng của đất đá
Địa chất thuỷ văn (Nước dưới đất)
Các hiện tượng địa chất động lực công trình
Vật liệu xây dựng địa phương
Điều kiện
địa chất công trình?
4
Đo vẽ địa chất công trình
Phương pháp sử dụng để đánh giá điều kiện địa chất công trình vùng T.p Hòa Bình?
5
Khái niệm: Đo vẽ ĐCCT là dạng cơ bản của công tác nghiên cứu địa chất lãnh thổ trên quan điểm ĐCCT. Nó nghiên cứu và biểu thị điều kiện ĐCCT của diện tích xây dựng hay lãnh thổ nghiên cứu trên nền bản đồ địa hình.
Mục đích: Nhằm đánh giá sơ bộ điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu phục vụ cho công tác qui hoạch và khai thác kinh tế lãnh thổ, thiết kế khảo sát XDCT, bảo vệ môi trường địa chất .
Cách tiến hành:
Sử dụng các thiết bị kỹ thuật đơn giản kết hợp năng lực tư duy của con người để ghi nhận và phân tích điều kiện ĐCCT;
Thường tiến hành theo tuyến, qua nhiều cấu tạo địa chất, nhiều hiện tượng địa chất, nhiều vết lộ.
Phạm vi đo vẽ: Thường lớn hơn diện tích nghiên cứu.
Kết quả: Thành lập các bản đồ ĐCCT, bản đồ ĐCCT chuyên môn, bản đồ phân vùng ĐCCT.
Đo vẽ địa chất công trình?
6
Sơ đồ quốc lộ 6 (đoạn qua tỉnh hòa bình)
T.phố Hòa Bình
Hà Nội
Lộ trình 1
Điểm lộ 2
Điểm quan sát 2
Lộ trình 2
7
Lộ trình khảo sát?
Là những tuyến hay đoạn tuyến do con người chọn để khảo sát cho khu vực nghiên cứu, thường cắt qua nhiều cấu tạo địa chất, nhiều vết lộ như dọc sông suối, đường giao thông.
Điểm lộ khảo sát?
Là những nơi đất đá lộ ra, ta có thể sò mó, mô tả, nhìn trực tiếp bằng mắt thường, lấy mẫu.
Điểm quan sát?
Là những nơi chúng ta chỉ quan sát, mô tả,
nhưng không lấy mẫu hoặc không lấy mẫu được.
Lộ trình khảo sát, điểm lộ khảo sát, điểm quan sát?
8
Thời gian đi thực tế tại Hòa Bình: 1 ngày (từ 6h đến 20h) - sáng đi thực tế; chiều đi thăm quan Nhà máy thuỷ điện HB và động Tiên Phi.
Chiều dài quãng đường: tổng cộng khoảng 240Km (đi + về).
SV có mặt tại cổng trường trước 6h sáng theo lịch đã phổ biến.
Cần ăn sáng, mang theo mũ nón, nước uống.
6h xuất phát; ăn trưa tại T.phố Hoà Bình; 20h về đến cổng trường.
Chia lớp ra thành các nhóm (khoảng 8 SV/nhóm).
Các nhóm mang đủ túi ni lông để đựng mẫu đất đá (7 mẫu).
Phải tuân thủ các nội qui như trong lớp học.
Nói năng lịch sự, tránh va chạm với dân, giữ vệ sinh xe ôtô sạch sẽ, tuân thủ nghiêm túc luật giao thông đường bộ.
Cần trao đổi với Giảng viên phụ trách nếu gặp khó khăn, trở ngại.
Những SV vi phạm nội qui sẽ không được bảo vệ thực tập và chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà trường.
Những điều Sinh viên cần biết trước khi đi thực tế
9
Một số khái niệm và nội dung cần tìm hiểu trước khi đi thực tế
Khoáng vật?
Khái niệm về đất, đá?
Tuổi đất đá và các cách xác định?
Các loại đá, cách xác định thế nằm của các lớp đá, nguồn gốc hình thành đất?
Các loại tầng chứa nước và đặc điểm của nó?
Một số hiện tượng địa chất: chuyển động kiến tạo, phong hoá đất đá, hoạt động địa chất dòng sông, hiện tượng karst, chuyển dịch đất đá trên bờ dốc?
10
Khoáng vật?
Khái niệm:
Là hợp chất của các nguyên tố hoá học tự nhiên hay các nguyên tố tự sinh được hình thành do các quá trình hoá lý khác nhau trong vỏ Trái đất hay trên mặt đất.
Một số đặc tính:

Trạng thái vật lý
Hình dáng tinh thể
Màu và vết vạch
Độ trong suốt và ánh
Tính cát khai
Vết vỡ
Độ cứng
Tỷ trọng
11
Khái niệm:
Đá là tập hợp của một hay nhiều khoáng vật, được sắp xếp theo những qui luật nhất định.
Các loại đá:
đá?
12
Khái niệm:
Đất là hệ phân tán gồm ba pha: pha rắn, pha lỏng và pha khí.
Đất được thành tạo do kết quả của quá trình phong hoá các loại đá gốc. Chúng là những mảnh vụn chưa được gắn kết với nhau trong quá trình trầm tích.
Các loại đất:
Đất?
13
Tuổi đất đá và các phương pháp xác định
Khái niệm:
Tuổi tuyệt đối: là khoảng thời gian kể từ khi đất đá được thành tạo cho đến nay.
Tuổi tương đối: là khoảng thời gian mang tính chất so sánh, xem đất đá nào già hơn, trẻ hơn, đất đá nào có trước, có sau.
Các phương pháp xác định:
14
Thang địa tầng?
Khái niệm:
Lịch sử phát triển địa chất của vỏ Trái đất được chia thành các giai đoạn thời gian khác nhau: đại ? kỷ ? thế ? kỳ.
Tương ứng với các khoảng thời gian trên, các tập đất đá được tạo thành sẽ được phân chia theo: giới ? hệ ? thống ? bậc, với các đặc trưng về chiều dày, thành phần thạch học và các tính chất khác ? Thang địa tầng
15
Các loại tầng chứa nước

Tầng nước thổ nhưỡng (1)

Tầng nước trên (2)

Tầng nước ngầm (3)

Tầng nước áp lực (4)

Tầng nước khe nứt (5)
Theo điều kiện phân bố, chia ra 5 loại:
16
Một số hiện tượng địa chất

Chuyển động kiến tạo của Trái đất
Phong hoá đất đá
Hoạt động địa chất của dòng sông
Karst
Chuyển dịch đất đá trên bờ dốc
17
Cách xác định thế nằm của các lớp đá
18
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
3 Điểm lộ
Và 2 Điểm quan sát
19
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 1. Km36+000 - Quốc lộ 6, bên phải đường
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá trầm tích cơ học tuổi T3.
2. Thực hành việc xác định và biểu diễn các yếu tố thế nằm của các lớp đá.
Sử dụng địa bàn, xác định được thế nằm của các lớp đá là 240?40, biểu diễn?
3. Quan sát vỏ phong hoá đất đá, nghiên cứu hiện tượng phong hoá.
Đá cát kết, bột kết, sét kết? Thầnh phần, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm?
Các đới phong hoá? Nghiên cứu phong hoá?
4. Quan sát hiện tượng dịch chuyển đất đá trên bờ dốc và phân tích nguyên nhân.
Qui mô, thành phần, hình dạng mặt trượt, nguyên nhân?
5. Đánh giá ảnh hưởng của loại đất đá, hiện tượng phong hoá và chuyển dịch đất đá trên bờ dốc?
20
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 1. Km36+000 - Quốc lộ 6, bên phải đường
Đá trầm tích cơ học
Đá trầm tích cơ học
Phong hóa đất đá
Trượt sườn dốc
21
Điểm lộ 1. Gặp các đá trầm tích cơ học
Đá sét kết
Đá cát kết
Đá bột kết
Đá cát kết: màu nâu đỏ, nâu vàng, thành phần khoáng vật chủ yếu là felspat, kiến trúc hạt đều, mối liên kết giữa các hạt mối liên kết xi măng (KV sét);
Đá bột kết: màu nâu đỏ, nâu vàng, thành phần khoáng vật chủ yếu là felspat và khoáng vật sét, kiến trúc hạt đều, mối liên kết giữa các hạt là mối liên kết xi măng và phân tử;
Đá sét kết: màu xám xanh, thành phần khoáng vật chủ yếu là khoáng vật sét, kiến trúc hạt đều, mối liên kết giữa các hạt là mối liên kết ion;
Các đá trầm tích cơ học ở đây có tuổi T3, cấu tạo lớp, thế nằm phân lớp (240?40)
Đá cát kết? Là đá trầm tích cơ học được thành tạo do sự gắn kết các hạt có kích thước hạt cát (2 - 0,06mm).
Đá bột kết? Là đá trầm tích cơ học được thành tạo do sự gắn kết các hạt có kích thước hạt bụi (0,06 - 0,002mm).
Đá sét kết? Là đá trầm tích cơ học được thành tạo do sự gắn kết các hạt có kích thước hạt sét (<0,002mm).
Kích thước hạt theo TCVN5747-1993
22
Điểm lộ 1. Quan sát và nghiên cứu hiện tượng phong hóa
Quan sát vỏ phong hóa của đá trầm tích cơ học

Đới thổ nhưỡng: sét pha, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám, lẫn hữu cơ, dày 0,3m;
Đới vỡ mịn: sét pha lẫn sạn, màu nâu đỏ, nâu vàng, dày 1,5 - 2m;
Đới vỡ dăm: sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu đỏ, nâu vàng, chưa quan sát hết bề dày;
Đới vỡ tảng: không quan sát thấy;
Đới nguyên thể: không quan sát thấy.
Nghiên cứu hiện tượng phong hóa đất đá
Mức độ phong hóa: xác định Kph
Tốc độ phong hóa: bề dày, thời gian, sự thay đổi Kph;
Tác nhân gây phong hóa: nước, không khí, nhiệt độ, sinh vật?
23
Điểm lộ 1. Quan sát hiện tượng trượt bờ dốc và đánh giá nguyên nhân
Quan sát hiện tượng trượt bờ dốc
Kích thước khối trượt: dài 100m; rộng 40m; cao 50m;
Cấu tạo: đất sét pha (phong hóa từ đá trầm tích cơ học);
Hình dạng mặt trượt: mặt cong.
Nguyên nhân
Do phong hóa đất đá;
Do nước mưa, nước mặt;
Do thế nằm của đá;
Do con người (đào bới xây dựng đường.).
24
ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
1. Loại đá:
Đá trầm tích cơ học dễ bị phong hóa, thế nằm phân lớp ? thúc đẩy quá trình trượt bờ dốc.
2. Hiện tượng phong hóa:
Làm giảm c, ?, ? . ? gây mất ổn định bờ dốc, lún nhiều, lún không đều .
3. Hiện tượng dịch chuyển đất đá trên bờ dốc
Gây mất ổn định đường giao thông, gây trở ngại giao thông trên đường và mất an toàn cho người và phương tiện đi lại trên đường.
4. Vật liệu xây dựng
Đới vỡ mịn và vỡ dăm của lớp vỏ phong hóa đá trầm tích cơ học có thể làm vật liệu đắp đường rất tốt.
25
video clip về điểm lộ 1
26
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 2. Km43+200 - Quốc lộ 6, bên phải đường
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá trầm tích hoá học tuổi T2.
2. Đánh giá khả năng sử dụng đá vôi làm vật liệu xây dựng.
Làm vôi, xi măng, BTCT, rải đường, kè, cải tạo đất.
3. Quan sát mặt trượt của đứt gãy kiến tạo, mô tả, xác định các yếu tố thế nằm của mặt trượt đứt gãy.
Đá vôi: T.phần, màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm?
Loại đứt gãy, tuổi đứt gãy, dấu hiệu nhận biết đứt gãy? Đo thế nằm mặt trượt là 200?80, biểu diễn thế nằm?
4. Quan sát và phân tích đặc điểm một số hình thái của hiện tượng Karst, ảnh hưởng của hiện tượng Karst và đứt gãy đối với xây dựng công trình.
Hình thái karst mặt và ngầm? ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của hiện tượng karst và đứt gãy đến XDCT?
27
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 2. Km43+200 - Quốc lộ 6, bên phải đường
Đá vôi (đá trầm tích hóa họci
Đứt gãy kiến tạo; Hiện tượng karst
28
Điểm lộ 2. Gặp đá trầm tích hóa học (đá vôi),
đánh giá khả năng sử dụng đá vôi làm VLXD
Đá vôi: màu xám trắng, thành phần khoáng vật chủ yếu là calcit, kiến trúc ẩn tinh, cấu tạo khối, tuổi T2.
Đá vôi
Dăm kết kiến tạo
Đá vôi: dùng làm vôi, xi măng, kè, vật liệu rải đường, cốt liệu trong BTCT, cải tạo đất
29
Điểm lộ 2. Quan sát hiện tượng đứt gãy kiến tạo
Dấu hiệu nhận biết:
Có mặt trượt kiến tạo (dài, cao, phẳng);
Có dăm kết kiến tạo (các mảnh vụn của các loại đá hai bên mặt trượt gắn kết với nhau).
Loại đứt gãy:
Đứt gãy thuận (cánh trên hạ, cánh dưới nâng).
Tuổi đứt gãy:
Cuối hoặc sau T3 (dựa vào tuổi dăm kết kiến tạo).
Thế nằm mặt trượt:
200?80

Dăm kết kiến tạo
Nguyên nhân thành tạo:
Do chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương ngang tạo nên
30
Điểm lộ 2. Quan sát hiện tượng karst
Dấu hiệu nhận biết karst mặt:
Đỉnh núi đá vôi lởm chởm tai mèo
Hiện tượng karst mặt
Hiện tượng karst ngầm
Dấu hiệu nhận biết karst ngầm:
Gặp hang hốc trên sườn núi đá vôi
31
ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
1. Loại đá:
Đá trầm tích hóa học dễ bị hòa tan.
2. Đứt gãy kiến tạo:
- Gây động đất, giảm độ bền của đá, mất tính đồng nhất của nền công trình;
- Gián tiếp: thúc đẩy phong hóa, karst, trượt bờ dốc, thấm mất nước ở hồ chứa, gây lún mạnh, lún không đều.
- Chứng minh vùng Hòa Bình đã có chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương ngang.
3. Hiện tượng karst:
- Karts mặt: gây khó khăn cho công tác vận chuyển máy móc, VLXD, mặt bằng thi công hẹp, phải cải tạo nhiều;
- Karst ngầm: lún, sập công trình, làm tăng giá thành công trình.
32
Video clip về điểm lộ 2
33
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 3. Km67+000 - Quốc lộ 6, bên trái đường
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá trầm tích hoá học tuổi T3.
2. Phân tích ảnh hưởng thế nằm của các lớp đá đến sự ổn định bờ dốc.
Đá trầm tích sét than: T.phần, màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, diện phân bố, bề dày, thế nằm 70?40, biểu diễn?
3. ảnh hưởng đối với XDCT của lớp đá trầm tích sét than? ý nghĩa của việc nghiên cứu đá trầm tích sét than?
Thuận lợi hay bất lợi?
ảnh hưởng đến XDCT? ý nghĩa nghiên cứu?
34
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm lộ 3. Km67+000 - Quốc lộ 6, bên trái đường
Đá sét than
35
Điểm lộ 3. Gặp đá trầm tích sét than
Đá trầm tích sét than: màu đen, thành phần gồm khoáng vật sét và tạp chất hữu cơ (carbon), kiến trúc hạt mịn, cấu tạo lớp (dạng thấu kính trong đá trầm tích cơ học), tuổi T3, thế nằm 70?40.
Phân tích ảnh hưởng thế nằm của đá tới ổn định bờ dốc:
- Đổ ra nền đường ? dễ gây trượt bờ dốc;
- Đổ vào trong ? khó gây trượt bờ dốc.
Đá đổ ra nền đường ? trượt bờ dốc
Đá đổ vào trong ? bờ dốc không trượt
36
ý nghĩa và ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
1. ý nghĩa:
Chứng minh vùng Hòa Bình đã có chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương đứng (nâng lên).
2. ảnh hưởng:
Trầm tích sét than có thành phần không đồng nhất, hàm lượng hữu cơ cao, dễ tan rã khi gặp nước, thế nằm phân lớp, sức chịu tải thấp ? dễ gây lún không đều, trượt bờ dốc.
37
video clip về điểm lộ 3
38
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm quan sát 1. Km69+200 - Quốc lộ 6, bên phải đường
1. Quan sát hoạt động địa chất của sông Đà.
2. Quan sát bãi bồi, phân tích khả năng chứa nước của các lớp cát ở bãi bồi.
Tác dụng phá huỷ, vận chuyển, tích tụ?
3. ảnh hưởng của hoạt động địa chất sông Đà đối với XDCT.
Bãi bồi? Khả năng chứa nước, chất lượng, lưu lượng .?
Thuận lợi và khó khăn?
5. Quan sát và mô tả một số đặc điểm cơ bản của thềm sông Đà.
4. Đánh giá vai trò đối với xây dựng và ý nghĩa của thềm sông đối với nghiên cứu địa chất khu vực.
Thềm sông? T.phần, màu sắc, bề dày?
Vai trò đối với xây dựng? ý nghĩa của thềm sông?
39
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm quan sát 1. Km69+200 - Quốc lộ 6, bên phải đường
Hoạt động địa chất dòng sông Đà
Hoạt động địa chất dòng sông Đà
40
Điểm quan sát 1. Quan sát hoạt động địa chất dòng sông Đà
1. Tác dụng phá hủy:
- Xâm thực dọc (đào sâu lòng): không quan sát được;
- Xâm thực ngang (xói lở bờ): bờ phải sông Đà bị xói lở.
Bãi bồi
3. Tác dụng tích tụ:
- Tạo bãi bồi bên trái sông Đà.
Bờ xói lở
2. Tác dụng vận chuyển:
- Lơ lửng, kéo lê, hòa tan.
41
Điểm quan sát 1. Quan sát bãi bồi, dự báo tầng nước ngầm
1. Bãi bồi:
Thành phần: cát, cát pha, màu xám, vàng.
Bãi bồi
2. Dự báo tầng nước ngầm:
Phân bố trong bãi bồi, lưu thông với nước sông và nước mặt, là loại nước không áp, chất lượng kém, lưu lượng biến đổi theo mùa, theo mực nước sông Đà.
42
ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
(Hoạt động địa chất dòng sông)

Hoạt động địa chất dòng sông gây tác dụng phá hủy, vận chuyển, tích tụ làm cho bờ sông bên lở bên bồi, lòng sông chỗ cạn chỗ sâu, ảnh hưởng đến xây dựng cầu cảng, giao thông đường thủy, cầu, mố cầu, đường hai đầu cầu...
Bãi bồi bên bờ trái sông Đà cấu tạo bởi đất cát, cát pha: làm vật liệu xây dựng (đắp nền .) rất tốt.
43
ý nghĩa và ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
(Thềm sông)
1. ý nghĩa:
Chứng minh vùng Hòa Bình đã có chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương đứng (nâng lên).
Số bậc thềm sông tương ứng số lần chuyển động kiến tạo.
2. ảnh hưởng:
- Thành phần và bề dày các bậc thềm sông không đồng nhất và ổn định ? Sức chịu tải không đồng nhất, gây lún không đều.
44
video clip về điểm quan sát 1
45
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm quan sát 2. Km69+800 - Quốc lộ 6, bên trái đường
1. Quan sát điểm xuất lộ nước trong khe nứt của đá trầm tích cơ học tuổi T3.
Nguồn cung cấp, chất lượng, trữ lượng, lưu lượng, qui mô?
2. ảnh hưởng của nước khe nứt đối với XDCT.
ảnh hưởng đối với CTXD?
Nghiên cứu: thành phần, tính chất, diện phân bố, hướng vận động, lưu lượng .
46
Lộ trình số 1. Xuân Mai - Hoà Bình
Điểm quan sát 2. Km69+800 - Quốc lộ 6, bên trái đường
Nước khe nứt trong đá trầm tích cơ học
Nước khe nứt trong đá trầm tích cơ học
47
Điểm quan sát 2. Quan sát nước xuất lộ trong các khe nứt
của đá trầm tích cơ học tuổi T3
1. Quan sát:
- Nước tồn tại trong các khe nứt của đá trầm tích cơ học có tuổi T3, nguồn cung cấp là nước mưa, nước mặt, lưu lượng biến đổi theo mùa.
- Nghiên cứu: miền phân bố, thành phần, hướng vận động, tính chất ăn mòn, lưu lượng, loại có áp hay không có áp.
2. ảnh hưởng đối với XDCT:
- Chảy ra mặt đường, kết hợp tải trọng động ? gây phá hoại mặt đường;
- Ngấm vào nền đường ? W tăng, c, ? giảm, gây áp lực thủy động làm giảm ?, kết hợp với tải trọng động ? phá hoại nền đường.
- Gây ăn mòn côt thép.
48
video clip về điểm quan sát 2
49
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - Thành phố Hoà Bình
3 Điểm lộ
Và 1 Điểm quan sát
50
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 1. Tại xưởng đá Bình Thanh, bên trái đường, cách ngã ba Chăm 4Km theo hướng đi Chợ Bờ
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá trầm tích hoá học tuổi T2.
Đá vôi: Thành phần, màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm? So sánh đá vôi ở đây và đá vôi ở điểm lộ 2 - lộ trình 1?
2. Đánh giá khả năng sử dụng đá vôi làm vật liệu xây dựng.
Làm vôi, xi măng, BTCT, rải đường, kè, cải tạo đất.
3. Quan sát mặt trượt của đứt gãy kiến tạo, mô tả, xác định các yếu tố thế nằm của mặt trượt đứt gãy.
Loại đứt gãy, tuổi đứt gãy, dấu hiệu nhận biết đứt gãy? Đo thế nằm mặt trượt là 330?85, biểu diễn thế nằm?
4. Quan sát và phân tích đặc điểm một số hình thái của hiện tượng Karst, ảnh hưởng của hiện tượng Karst và đứt gãy đối với xây dựng công trình.
Hình thái karst mặt và ngầm? So sánh với hiện tượng karst ở điểm lộ 2 - lộ trình 1?
51
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 1. Tại xưởng đá Bình Thanh, bên trái đường, cách ngã ba Chăm 4Km theo hướng đi Chợ Bờ
Đá vôi
Đứt gãy kiến tạo: hiện tượng karst
52
Điểm lộ 1. Gặp đá trầm tích hóa học (đá vôi),
đánh giá khả năng sử dụng đá vôi làm VLXD
Đá vôi: màu xám đen, xám xanh, thành phần khoáng vật chủ yếu là calcit và tạp chất hữu cơ (carbon), kiến trúc ẩn tinh, cấu tạo khối, tuổi T2, trong khối đá có nhiều mạch calcit xuyên cắt qua.
Đá vôi: dùng làm vật liệu rải đường, kè, cốt liệu trong BTCT tốt nhưng làm xi măng, vôi kém.
53
Điểm lộ 1. Quan sát hiện tượng đứt gãy kiến tạo
Dấu hiệu nhận biết:
Có mặt trượt kiến tạo (dài, cao, phẳng);
Có dăm kết kiến tạo (các mảnh vụn của các loại đá hai bên mặt trượt gắn kết với nhau).
Loại đứt gãy:
Đứt gãy thuận (cánh trên hạ, cánh dưới nâng).
Tuổi đứt gãy:
Cuối hoặc sau T3 (dựa vào tuổi dăm kết kiến tạo).
Thế nằm mặt trượt:
330?85

Nguyên nhân thành tạo:
Do chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương ngang tạo nên
54
Điểm lộ 1. Quan sát hiện tượng karst
Dấu hiệu nhận biết karst mặt:
Đỉnh núi đá vôi lởm chởm tai mèo
Dấu hiệu nhận biết karst ngầm:
Gặp hang hốc trên sườn núi đá vôi nhưng rất hiếm.
So sánh với điểm lộ 2 - LT1:
Hiện tượng karst ở đây kém phát triển hơn do lẫn nhiều tạp chất hữu cơ.
55
ảnh hưởng đối với xây dựng công trình
1. Loại đá:
Đá trầm tích hóa học dễ bị hòa tan.
2. Đứt gãy kiến tạo:
- Gây động đất, giảm độ bền của đá, mất tính đồng nhất của nền công trình;
- Gián tiếp: thúc đẩy phong hóa, karst, trượt bờ dốc, thấm mất nước ở hồ chứa, gây lún mạnh, lún không đều.
- Chứng minh vùng Hòa Bình đã có chuyển động kiến tạo của vỏ trái đất theo phương ngang.
3. Hiện tượng karst:
- Karts mặt: gây khó khăn cho công tác vận chuyển máy móc, VLXD, mặt bằng thi công hẹp, phải cải tạo nhiều;
- Karst ngầm: lún móng công trình, hầm, tăng giá thành công trình.
56
video clip về điểm lộ 1
57
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 2. Bên phải đường, cách ngã ba Chăm 3,5Km theo hướng đi Chợ Bờ
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá trầm tích cơ học tuổi T1.
Đá cát kết, bột kết, sét kết: Thành phần, màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm 70?35, đặc điểm riêng? So sánh với các đá trầm tích cơ học ở điểm lộ 1 - lộ trình 1?
3. Quan sát một số loại đất có nguồn gốc khác nhau.
Đất tàn tích, sườn tích, lũ tích: Thành phần, màu sắc?
Phân biệt chúng và đánh giá khả năng XDCT (làm VLXD, nền, môi trường)?
2. Phân tích ảnh hưởng thế nằm của các lớp đá đến sự ổn định bờ dốc.
Thuận lợi hay bất lợi?
58
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 2. Bên phải đường, cách ngã ba Chăm 3,5Km theo hướng đi Chợ Bờ
Đất tàn tích; sườn tích; lũ tích
Đá trầm tích cơ học
Đá trầm tích cơ học
Đá trầm tích cơ học
59
Điểm lộ 2. Gặp các đá trầm tích cơ học
Các đá trầm tích cơ học cát kết, bột kết, sét kết: màu nâu đỏ, nâu vàng, tím, thành phần khoáng vật chủ yếu là felspat và khoáng vật sét, kiến trúc hạt đều, mối liên kết giữa các hạt mối liên kết xi măng, phân tử và ion, cấu tạo lớp, thế nằm phân lớp (70?35), tuổi T1
Phân tích ảnh hưởng thế nằm của đá tới ổn định bờ dốc:
- Đổ ra nền đường ? dễ gây trượt bờ dốc;
- Đổ vào trong ? không gây trượt bờ dốc.
60
Điểm lộ 2. Gặp một số loại đất
- Đất tàn tích (eluvi): sét pha lẫn sạn, màu nâu đỏ, nâu vàng, tím.
- Đất sườn tích (deluvi): sét pha lẫn dăm sạn và tàn tích thực vật, màu nâu đỏ, nâu vàng, tím.
- Đất lũ tích (proluvi): sét pha + tảng + cuội sỏi + dăm sạn + hữu cơ, màu nâu đỏ, nâu vàng, tím.
Đánh giá ảnh hưởng đến công trình xây dựng:
- Đất tàn tích (eluvi): thành phần đồng nhất hơn ? thiết kế, xây dựng công trình thuận lợi hơn, CT ít có khả năng có sự cố.
Đất sườn tích (deluvi): thành phần kém đồng nhất ? thiết kế, xây dựng công trình khó khăn hơn, CT có khả năng có sự cố nếu việc khảo sát không kỹ.
- Đất lũ tích (proluvi): thành phần rất kém đồng nhất ? thiết kế, thi công công trình gặp nhiều khó khăn, công trình dễ gặp sự cố.
61
video clip về điểm lộ 2
62
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 3. Bên phải đường, cách ngã ba Chăm 0,9Km theo hướng đi Chợ Bờ
1. Quan sát, mô tả và đánh giá sơ bộ một số đặc điểm của đá magma phun trào bazan tuổi P2.
Đá phun trào bazan porphyrit: Thành phần, màu sắc, kiến trúc, cấu tạo, thế nằm, đặc điểm riêng? So sánh với các đá trầm tích đã gặp?
3. Phân biệt mẫu đá và khối đá.
2. Đánh giá khả năng sử dụng đá này làm nền, môi trường, VLXD.
Thuận lợi và bất lợi?
Mẫu đá? Khối đá? So sánh chúng (mức độ đồng nhất, liên tục, tính chất)? Đánh giá việc nghiên cứu chúng cho XDCT?
63
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Điểm lộ 3. Bên phải đường, cách ngã ba Chăm 0,9Km theo hướng đi Chợ Bờ
Đá magma phun trào bazan porphyrit
Đá magma phun trào bazan porphyrit
64
Điểm lộ 3. Gặp đá magma phun trào bazan porphyrit
Đá magma phun trào bazan porphyrit: màu xám xanh, đốm đen, thành phần khoáng vật chủ yếu là felspat và horblend, kiến trúc porphyr, cấu tạo khối, tuổi P2.
Núi 206 (nơi đặt Nhà máy thủy điện Hòa Bình) cũng cấu tạo bởi loại đá này.
So sánh đá magma phun trào bazan porphyrit và các đá trầm tích đã gặp: độ rỗng nhỏ (2%), ? lớn (26,8kN/m3), ?n cao (250MPa), thuận lợi cho XDCT.
Đá magma này làm nền, môi trường, VLXD rất tốt nhưng do quá cứng nên chi phí khai thác tốn kém.
65
Điểm lộ 3. Sự khác nhau giữa mẫu đá và khối đá
- Khối đá: là phần đá còn nằm nguyên vẹn ngoài hiện trường mà có liên quan với các khối đá xung quanh ? luôn chịu ảnh hưởng của quá trình phong hóa, nguồn gốc, chuyển động kiến tạo ..
- Mẫu đá: là một phần nhỏ lấy ra từ khối đá, có kích thước, hình dạng nhất định ? có tính đồng nhất, đẳng hướng và liên tục cao hơn so với khối đá.
? ?n khối = k x ?n mẫu
- Đánh giá chất lượng khối đá: nhiều phương pháp như: RQD, Hệ Q, RMR . ? k = ?
66
video clip về điểm lộ 3
67
Điểm quan sát T.phố Hoà Bình. Km76+300 - Quốc lộ 6, bên phải đường
2. ảnh hưởng của địa hình, địa mạo đối với XDCT.
Thuận lợi và khó khăn?
1. Quan sát và phân tích đặc điểm một số dạng địa hình, địa mạo khu vực T.phố Hoà bình.
Địa hình: Núi, đồi, đồng bằng? Mô tả (thành phần.)
Địa mạo: Xâm thực hoà tan, Xâm thực bóc mòn, Tích tụ?
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
3. Quan sát hiện tượng dịch chuyển đất đá trên bờ dốc và phân tích nguyên nhân.
Qui mô, thành phần, hình dạng mặt trượt, nguyên nhân, dự báo mặt trượt cho các loại đất, biện pháp phòng chống?
68
Điểm quan sát T.phố Hoà Bình. Km76+300 - Quốc lộ 6, bên phải đường
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Trượt bờ dốc
Trượt bờ dốc
69
Điểm q.sát. Quan sát hiện tượng trượt bờ dốc và đánh giá nguyên nhân
Quan sát hiện tượng trượt bờ dốc
Kích thước khối trượt: dài 120m; rộng 30m; cao 40m;
Cấu tạo: đất sét pha (phong hóa từ đá trầm tích cơ học);
Hình dạng mặt trượt: mặt cong.
Nguyên nhân
Do phong hóa đất đá;
Do nước mưa, nước mặt;
Do thế nằm của đá;
Do con người (đào bới xây dựng đường.).
Phòng và chống trượt bờ dốc ở Hòa Bình
Làm tường chắn, tường chống;
Khoan phun vữa xi măng;
Thoát nước mưa, nước mặt, nước ngầm;
Làm kè .
70
Điểm quan sát T.phố Hoà Bình. Km76+300 - Quốc lộ 6, bên phải đường
Lộ trình số 2. Tượng đài Cù Chính Lan - T.phố Hoà Bình
Địa hình, địa mạo Thành phố Hòa Bình
71
Điểm quan sát. Quan sát địa hình, địa mạo T.p Hòa Bình
và ý nghĩa nghiên cứu
Địa hình
Đồng bằng (cao độ tương đối <20m): khá bằng phẳng, cấu tạo bởi đất sét, sét pha, cát pha, cát (trầm tích sông Đà và trầm tích trước núi).
Đồi (cao độ tương đối 20 - 200m): sườn thoải, đỉnh tù, có lớp vỏ phong hóa dày phủ trên, cấu tạo chủ yếu bởi đá trầm tích cơ học.
Núi (cao độ tương đối >200m): sườn dốc, đỉnh lởm chởm, cấu tạo chủ yếu bởi đá vôi.
Địa mạo
Tích tụ: được hình thành do kết quả của quá trình lắng đọng và tích tụ các sản phẩm phong hóa.

Xâm thực bóc mòn: được hình thành do kết quả của quá trình bóc mòn và rửa trôi các sản phẩm trên bề mặt địa hình.
Xâm thực hòa tan: được hình thành do kết quả của quá trình hòa tan và rửa trôi đá có tính hòa tan.
ý nghĩa nghiên cứu địa hình, địa mạo
Đồng bằng: mặt bằng rộng, dễ quy họach XDCT nhưng hay gặp đất yếu ? phải xử lý khi XD.
Đồi: mặt bằng khá hẹp, dễ bố trí các CT nhỏ, XD đường dễ gặp hiện tượng trượt bờ dốc.
Núi: mặt bằng hẹp, lởm chởm, khó khăn cho XDCT, hay gặp hiện tượng karst ngầm.
72
video clip về điểm quan sát
73
Tổng hợp kiến thức thu được sau khi đi thực tế và viết báo cáo thực tập ĐCCT.
Bảo vệ thực tập ĐCCT tại Trường theo hình thức vấn đáp.
Những việc Sinh viên cần làm sau khi đi thực tế tại Hoà Bình
74
Phần I. Đánh giá điều kiện ĐCCT vùng Thành phố Hoà Bình
Gồm 6 chương:
Chương 1. Địa hình và địa mạo khu vực
Chương 2. Cấu trúc địa chất khu vực và một số tính chất của đất đá
Chương 3. Các tầng nước dưới đất
Chương 4. Các hiện tượng địa chất động lực
Chương 5. Nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên
Chương 6. Kết luận
75
a. Trong chương 2 - Phần I có 3 bản vẽ (sử dụng khổ giấy A4):
* Sơ đồ bố trí các điểm lộ khảo sát;
* Cột địa tầng tổng hợp vùng Hoà Bình;
* Sơ đồ cấu tạo địa chất vùng Hoà Bình.
b. Viết báo cáo bằng một loại mực, các bản vẽ vẽ bằng bút chì.
c. Viết sạch sẽ, dùng thước kẻ (với các bản vẽ, hình vẽ và công thức).
d. Qui cách Báo cáo theo bản mẫu đã cấp.
Những chú ý
76
77
78
79
Một vài hình ảnh thăm quan Nhà máy thủy điện Hòa Bình
80
Vị trí của Nhà máy thủy điện Hòa bình
Nhà máy
thủy điện Hòa Bình
81
82
83
84
85
86
Một vài hình ảnh về công tác khảo sát địa chất công trình
87
Khoan máy
88
Khoan tay
89
Khoan trên sông, biển
90
Lấy mẫu đất
91
TN xuyên tĩnh (CPT)
92
TN cắt cánh hiện trường (FVT)
93
TN nén tĩnh cọc (PLT)
94
TN đo môđun đàn hồi (E) nền đường (cần benkelman)
95
TN xuyên động (DCPT)
96
TN nén ngang (PMT)
TN ép nước (xác định hệ số thấm k của đất nền)
97
TN nén tĩnh nền (PLT)
98
TN đo tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng
99
Thiết bị đo hệ số thấm k của đất nền và lấy mẫu nước ngầm
100
Khảo sát địa vật lý (phương pháp điện)
101
Khảo sát địa vật lý (phương pháp địa chấn)
102
Cọc đo chuyển vị ngang
103
Hiện tượng động đất
104
Thiết bị thí nghiệm xác định thành phần hạt của đất
105
Thí nghiệm xác định trọng lượng riêng của đất
106
Thí nghiệm xác định độ ẩm giới hạn dẻo và chảy của đất dính
107
Thí nghiệm nén ba trục
108
Thí nghiệm cắt trực tiếp
109
Thí nghiệm cắt cánh trong phòng
110
Thí nghiệm nén không nở hông
111
Thí nghiệm xác định hệ số thấm của đất trong phòng thí nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc
Dung lượng: 22,05MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)