Tài liệu tập huấn Ma trận đề kiểm tra
Chia sẻ bởi Trần Sĩ Tùng |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn Ma trận đề kiểm tra thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
5 thao tác xây dựng ma trận nhận thức
Lập (theo cột) danh sách các nội dung - chủ đề hay mạch kiến thức kĩ
năng mà bạn cho là mục tiêu học tập phải đạt của học sinh theo Chuẩn xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.
2. Xác định tầm quan trọng của mỗi chủ đề hoặc mạch kiến thức kĩ năng của Chuẩn trong tổng thể khối nội dung chọn qua việc lượng hóa theo tỉ lệ % (tùy theo người thiết kế xác định về tầm quan trọng của chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng hoặc về thời lượng tương ứng học sinh tiếp thu nó trong tổng thể khối chọn); Tổng các tỉ lệ % lượng hóa phải bẳng 100%
3. Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho mức độ nhận thức của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng trong Chuẩn tùy theo người thiết kế xác định xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục ,(mức đầu ra của quá trình nhận thức xét đến thời điểm thực hiện chương trình)
4. Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ cơ bản, trọng tâm của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng với trọng số của nó để xác định điểm số của mỗi chủ đề hay mạch kiến thức kĩ năng
5. Cộng số điểm của tất cả các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng để xác định tổng số điểm của ma trận.
5 thao tác xây dựng ma trận nhận thức
Sau khi lập ma trận này, ta sẽ thấy tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng có trong ma trận (xem các ví dụ dưới đây); tổng số điểm của ma trận cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.
- Nếu tổng số điểm là 400 thì đó phương án lựa chọn tốt nhất dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
- Nếu tổng số điểm là 250 = (400 + 100):2, thì đó phương án lựa chọn trung bình dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
- Nếu tổng số điểm là 100 thì đó phương án lựa chọn yếu kém dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
Các ma trận nội dung dạy, ma trận đề là những dạng ma trận cụ thể có gắn thêm sự chi tiết hóa về hoạt động học tập môn học trên lớp hoặc câu hỏi bài tập kiểm tra tương ứng với mỗi chủ đề, mạch hoặc đơn vị kiến thức kĩ năng đã chọn lựa gán cho mỗi ô trong bảng.
Ví dụ 1: Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10, môn Toán, học kì 1
4 thao tác viết ma trận đề theo ma trận nhận thức
môn Toán, học kì 1, lớp 10,
1- Bỏ cột “Tầm quan trọng”; qui cột tổng điểm theo thang điểm 10
2- Phân rã cột Trọng số (mức độ nhận thức của Chuẩn qui định cho KTKN) thành các cột bộ phận tương ứng 4 mức độ nhận thức của học sinh (biết, hiểu, vận dụng, mức độ các khả năng cao hơn) và hình thức câu hỏi.
3- Thay cho hàng cuối cùng bởi hàng mô tả mục đích, hình thức kiểm tra qua tỉ lệ % và tổng điểm đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức, hình thức kiểm tra
4- Bổ sung và chi tiết hóa mỗi ô trong ma trận là: đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản trọng tâm cần kiểm tra, số lượng câu hỏi và số điểm tương ứng; định vị theo mức độ nhận thức và lượng hóa số điểm theo bội của 0,25 điểm.
Thao tác 1
Thao tác 2
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Mệnh đề 0,8
Tập hợp 0,2
Hàm số bậc nhất 0,8
Hàm số bậc hai 0,2
Phương trình 1,8
Hệ phương trình 1,2
Vectơ 2,8
Hệ trục toạ độ 0,2
Gía trị lượng giác 0,2
Tích vô hướng 1,8
10,0
Thao tác 3: xác lập hàng cuối cho mục đích kiểm tra định kì, thi tốt nghiệp: chuẩn hóa 70%, phân hóa 30%; TNKQ (nếu có) không quá 40%, TL không dưới 60%
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm /10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
…
30%, 3 điểm TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm.
40%, 4 điểm TNKQ:1,6 điểm; TL: 2,4 điểm
30%, 3 điểm, TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm.
10
Thao tác 4: Lập ma trận đề
kiểm tra học kì I – Lớp 10 – Môn Toán
Mỗi ô có 3 thành tố:
Kiến thức, kĩ năng được chọn từ CHUẨN
Số câu hỏi, bài tập được xác từ hàng cuối và cột ngoài cùng bên phải
Lập (theo cột) danh sách các nội dung - chủ đề hay mạch kiến thức kĩ
năng mà bạn cho là mục tiêu học tập phải đạt của học sinh theo Chuẩn xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục.
2. Xác định tầm quan trọng của mỗi chủ đề hoặc mạch kiến thức kĩ năng của Chuẩn trong tổng thể khối nội dung chọn qua việc lượng hóa theo tỉ lệ % (tùy theo người thiết kế xác định về tầm quan trọng của chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng hoặc về thời lượng tương ứng học sinh tiếp thu nó trong tổng thể khối chọn); Tổng các tỉ lệ % lượng hóa phải bẳng 100%
3. Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho mức độ nhận thức của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng trong Chuẩn tùy theo người thiết kế xác định xét đến thời điểm thực hiện Chương trình Giáo dục ,(mức đầu ra của quá trình nhận thức xét đến thời điểm thực hiện chương trình)
4. Nhân tỉ lệ % lượng hóa mức độ cơ bản, trọng tâm của mỗi chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng với trọng số của nó để xác định điểm số của mỗi chủ đề hay mạch kiến thức kĩ năng
5. Cộng số điểm của tất cả các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng để xác định tổng số điểm của ma trận.
5 thao tác xây dựng ma trận nhận thức
Sau khi lập ma trận này, ta sẽ thấy tổng số điểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các chủ đề, mạch kiến thức kĩ năng có trong ma trận (xem các ví dụ dưới đây); tổng số điểm của ma trận cao nhất là 400 điểm và thấp nhất là 100 điểm.
- Nếu tổng số điểm là 400 thì đó phương án lựa chọn tốt nhất dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
- Nếu tổng số điểm là 250 = (400 + 100):2, thì đó phương án lựa chọn trung bình dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
- Nếu tổng số điểm là 100 thì đó phương án lựa chọn yếu kém dựa theo chuẩn chọn nội dung và mức nhận thức cho dạy, kiểm tra đánh giá.
Các ma trận nội dung dạy, ma trận đề là những dạng ma trận cụ thể có gắn thêm sự chi tiết hóa về hoạt động học tập môn học trên lớp hoặc câu hỏi bài tập kiểm tra tương ứng với mỗi chủ đề, mạch hoặc đơn vị kiến thức kĩ năng đã chọn lựa gán cho mỗi ô trong bảng.
Ví dụ 1: Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10, môn Toán, học kì 1
4 thao tác viết ma trận đề theo ma trận nhận thức
môn Toán, học kì 1, lớp 10,
1- Bỏ cột “Tầm quan trọng”; qui cột tổng điểm theo thang điểm 10
2- Phân rã cột Trọng số (mức độ nhận thức của Chuẩn qui định cho KTKN) thành các cột bộ phận tương ứng 4 mức độ nhận thức của học sinh (biết, hiểu, vận dụng, mức độ các khả năng cao hơn) và hình thức câu hỏi.
3- Thay cho hàng cuối cùng bởi hàng mô tả mục đích, hình thức kiểm tra qua tỉ lệ % và tổng điểm đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức, hình thức kiểm tra
4- Bổ sung và chi tiết hóa mỗi ô trong ma trận là: đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản trọng tâm cần kiểm tra, số lượng câu hỏi và số điểm tương ứng; định vị theo mức độ nhận thức và lượng hóa số điểm theo bội của 0,25 điểm.
Thao tác 1
Thao tác 2
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. Tổng điểm /10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Mệnh đề 0,8
Tập hợp 0,2
Hàm số bậc nhất 0,8
Hàm số bậc hai 0,2
Phương trình 1,8
Hệ phương trình 1,2
Vectơ 2,8
Hệ trục toạ độ 0,2
Gía trị lượng giác 0,2
Tích vô hướng 1,8
10,0
Thao tác 3: xác lập hàng cuối cho mục đích kiểm tra định kì, thi tốt nghiệp: chuẩn hóa 70%, phân hóa 30%; TNKQ (nếu có) không quá 40%, TL không dưới 60%
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi Tổng điểm /10
1 2 3 4
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
…
30%, 3 điểm TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm.
40%, 4 điểm TNKQ:1,6 điểm; TL: 2,4 điểm
30%, 3 điểm, TNKQ:1,2 điểm; TL: 1,8 điểm.
10
Thao tác 4: Lập ma trận đề
kiểm tra học kì I – Lớp 10 – Môn Toán
Mỗi ô có 3 thành tố:
Kiến thức, kĩ năng được chọn từ CHUẨN
Số câu hỏi, bài tập được xác từ hàng cuối và cột ngoài cùng bên phải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Sĩ Tùng
Dung lượng: 18,27MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)