Tài liệu giảng dạy Toán HH11

Chia sẻ bởi Võ Thanh Hùng | Ngày 14/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu giảng dạy Toán HH11 thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ KÍ HIỆU THÔNG DỤNG

Kí hiệu
Tên gọi
Diễn giải

Đ(
Phép đối xứng trục (
Đối xứng

ĐO
Phép đối xứng tâm O
Đối xứng


Phép tịnh tiến theo vectơ 
Tịnh tiến


Phép quay tâm O, góc quay 
Quay


Phép vị tự tâm I, tỉ số k
Tịnh tiến

hoặc mp
Mặt phẳng 


A (
Điểm A thuộc mphay A nằm trên hay chứa A hay qua A


A (
Điểm A không thuộc hay A không nằm trên hay không chứa A hay không qua A


d (
d chứa trong mặt phẳng 


d ( = {M}
d cắt mặt phẳng tại M


( (() = (
mpcắt mp(() theo giao tuyến (


S.ABCD
Hình chóp
S là đỉnh, ABCD là mặt đáy

ABC.A`B`C`
Hình lăng trụ tam giác


d(A
Khoảng cách từ A đến mp
Distance from A to

d
Khoảng giữa đường thẳng ( và mp(()


d
Khoảng giữa hai mpvà mp(()











































----- Võ Thanh Hùng - THPT Trần Quốc Toản - Đồng Tháp ----- CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
----- oOo -----
( CHUẨN BỊ KIẾN THỨC:
1. Vectơ:
a) Các định nghĩa:
( Độ dài vectơ  kí hiệu  bằng độ dài đoạn thẳng AB.
( Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
( Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
( Hai vectơ được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và cùng độ dài. Vectơ đối của vectơ  kí hiệu là -; vectơ đối của là  nên ta có .
( Hai vectơ  và  cùng phương  (k ( R:  = k.
( 


 ( Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì:


( Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tùy ý, ta có:


( A, B, C thẳng hàng  , k ( R
( I là trung điểm AB  
( G là trọng tâm (ABC  

 b) Tọa độ vectơ và tọa độ điểm:
Cho hai vectơ = (u1; u2), = (v1; v2), ta có:
(  = (u1 + v1; u2 + v2)
(  = (u1 - v1; u2 - v2)
( k = (ku1; ku2)
(  = u1v1 + u2v2
( 
( 

 Cho hai điểm A(xA; yA), B(xB;yB), ta có:
(  = (xB - xA; yB - yA)
( AB = 
( Tọa độ trung điểm của AB: I()
( Tọa độ trọng tâm (ABC: G()
2. Đường thẳng trong mặt phẳng:
( Phương trình tham số của đường thẳng (: là (:.
( Phương trình tổng quát của đường thẳng (:là: A(x - x0) + B(y - y0) = 0.
Phương trình Ax + By + C = 0 là phương trình đường thẳng ( có vectơ pháp tuyến .
( Nếu đường thẳng d có vectơ chỉ phương  thì d có một vectơ pháp tuyến . Nếu đường thẳng ( có vectơ pháp tuyến = (A; B) thì ( có một vectơ chỉ phương là .
( Đường thẳng song song đường thẳng (: Ax + By + C = 0 có dạng: Ax + By + C1 = 0 (C ≠ C1).
( Đường thẳng vuông góc đường thẳng (: Ax + By + C = 0 có dạng: -Bx + Ay + C2 = 0.
3. Đường tròn:
( Đường tròn (C): có phương trình: (x - a)2 + (y - b)2 = R2.
( Phương trình x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 - c > 0. Khi đó (C) có tâm I(a; b) và bán kình là R = .

( Ghi chú:
...................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Hùng
Dung lượng: 1,86MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)