SKKN Toán GIẢI BÀI TẬP “BẤT ĐẲNG THỨC HƯỚNG KHẮC PHỤC SAI LẦM - TẠO LẬP MỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 14/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: SKKN Toán GIẢI BÀI TẬP “BẤT ĐẲNG THỨC HƯỚNG KHẮC PHỤC SAI LẦM - TẠO LẬP MỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Đề tài:
KINH NGHIỆM DẠY- HỌC: GIẢI BÀI TẬP “BẤT ĐẲNG THỨC” HƯỚNG KHẮC PHỤC SAI LẦM - TẠO LẬP MỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP
Họ và tên : Phạm Thị Vỹ
Giáo viên trường trung học cơ sở Buôn Trấp
Trình độ chuyên môn : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – CHUYÊN NGÀNH TOÁN .
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Toán học là một trong những bộ môn khoa học tự nhiên, được phát sinh từ nhu cầu thực tế của con người. Dạy toán là dạy hoạt động toán học cho học sinh, trong đó giải bài tập là hình thức chủ yếu, do đó dạy học giải bài tập có một vị trí vô cùng quan trọng.
Đặc trưng của bài tập bộ môn toán nói chung, và thể loại toán về “bất đẳng thức” nói riêng vô cùng rộng lớn và phong phú cả về thể loại, nội dung cũng như mức độ yêu cầu của từng thể loại đó. Nó luôn là cơ sở, là nền tảng vững chắc cho bộ môn toán học và các bộ môn khoa học tự nhiên khác. Loại bài tập này vận dụng được cho nhiều đối tượng học sinh trong một lớp, một khối và trong nhiều cấp học. Đặc biệt dạng bài tập về bất đẳng thức được đánh giá là loại bài nhằm phát triển tư duy trí tuệ của học sinh. Nó thường được đóng vai trò làm câu khống chế điểm 9, điểm 10 trong các đề kiểm tra, đề thi hằng năm. Nhằm giúp giáo viên chúng ta dễ dàng phát hiện, phân loại đối tượng học sinh, chọn lựa học sinh khá, giỏi trong quá trình dạy học. Nếu học sinh biết giải và giải thành thạo loại toán này thì việc học bộ môn toán sẽ không còn là rào cản hay thách thức đối với học sinh. Thế nhưng, theo nhận định chủ quan của bản thân thì khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức bộ môn toán vào thực tiễn cũng như niềm đam mê toán học của học sinh hiện nay còn quá khiêm tốn.
Toán học là môn học luôn mang tính kế thừa, có nắm chắc kiến thức cơ bản về “bất đẳng thức” biết vận dụng thành thạo kiến thức này trong việc giải bài tập thì may chăng mới có thể mở rộng và nâng cao kiến thức sau này. Đó là cơ hội để bước vào trường chuyên, lớp chọn, tương lai vào các trường đại học theo mong ước. Người ta thường nói ( móng có chắc thì tường mới vững ).
Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều kì kiểm tra và không ít lần được chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi nhận thấy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh cũng như việc ra đề kiểm tra về mảng kiến thức “bất đẳng thức” của một số không ít học sinh và ngay cả giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng. Đề bài thường mang tính khuôn mẫu hay sao chép từ nhiều tài liệu khác nhau. Kết quả bài làm của học sinh còn đặt nặng tính may rủi. Nếu mỗi giáo viên chúng ta cùng nhìn thấy được tầm quan trọng của loại toán này, biết dựa vào sự phong phú và tính đa dạng của nó thì chắc chắn khi đứng lớp chúng ta có thể tự tin chủ động được kiến thức. Khôn khéo lựa chọn phương pháp giải phù hợp đối với từng loại bài tập cụ thể. Hơn thế, mỗi giáo viên chúng ta có thể linh hoạt hơn trong việc giúp học sinh khắc phục sai lầm khi giải bài tập. Tự cải biên đề bài, ra đề bài phù hợp với khả năng của nhiều học sinh. Có thể mở rộng, nâng cao kiến thức ngay trên một tiết học. Việc làm này không những phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, tạo cho không khí lớp học thêm phần sinh động mà còn phát huy được tố chất toán học đang tiềm ẩn trong mỗi học sinh. Đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay. Thuận lợi cho giáo viên trong việc phụ đạo học sinh yếu kém, đồng thời bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
Vậy làm thế nào để mỗi giáo viên chúng ta tự tin hơn, làm chủ được mảng kiến thức về “Bất đẳng thức” khi truyền tải đến với học sinh, hướng dẫn và giúp học sinh biết tránh sai lầm thường mắc khi giải loại bài tập này. Từ đó biết cải biên đề bài, tạo mới hệ thống bài tập, biết vận dụng khả năng mở rộng kiến thức nhằm dễ dàng đạt được điểm tối đa trong các bài kiểm tra, bài thi. Giáo viên khi thực thi tiết dạy, không còn quá lệ thuộc vào sách giáo khoa. Đặc biệt hơn, đó là việc ra đề thi, đề kiểm tra ít có, hoặc không có sự trùng lặp đề năm nay với đề năm trước, đề kì này với đề kì trước. Chấm dứt được sự ỉ lại hay mong chờ may rủi trong thi cử, kiểm tra của học sinh. Đó chính là lí do mà đề tài cần quan tâm.
II/ ĐỐI TƯỢNG,
KINH NGHIỆM DẠY- HỌC: GIẢI BÀI TẬP “BẤT ĐẲNG THỨC” HƯỚNG KHẮC PHỤC SAI LẦM - TẠO LẬP MỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP
Họ và tên : Phạm Thị Vỹ
Giáo viên trường trung học cơ sở Buôn Trấp
Trình độ chuyên môn : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – CHUYÊN NGÀNH TOÁN .
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Toán học là một trong những bộ môn khoa học tự nhiên, được phát sinh từ nhu cầu thực tế của con người. Dạy toán là dạy hoạt động toán học cho học sinh, trong đó giải bài tập là hình thức chủ yếu, do đó dạy học giải bài tập có một vị trí vô cùng quan trọng.
Đặc trưng của bài tập bộ môn toán nói chung, và thể loại toán về “bất đẳng thức” nói riêng vô cùng rộng lớn và phong phú cả về thể loại, nội dung cũng như mức độ yêu cầu của từng thể loại đó. Nó luôn là cơ sở, là nền tảng vững chắc cho bộ môn toán học và các bộ môn khoa học tự nhiên khác. Loại bài tập này vận dụng được cho nhiều đối tượng học sinh trong một lớp, một khối và trong nhiều cấp học. Đặc biệt dạng bài tập về bất đẳng thức được đánh giá là loại bài nhằm phát triển tư duy trí tuệ của học sinh. Nó thường được đóng vai trò làm câu khống chế điểm 9, điểm 10 trong các đề kiểm tra, đề thi hằng năm. Nhằm giúp giáo viên chúng ta dễ dàng phát hiện, phân loại đối tượng học sinh, chọn lựa học sinh khá, giỏi trong quá trình dạy học. Nếu học sinh biết giải và giải thành thạo loại toán này thì việc học bộ môn toán sẽ không còn là rào cản hay thách thức đối với học sinh. Thế nhưng, theo nhận định chủ quan của bản thân thì khả năng nhận thức, vận dụng kiến thức bộ môn toán vào thực tiễn cũng như niềm đam mê toán học của học sinh hiện nay còn quá khiêm tốn.
Toán học là môn học luôn mang tính kế thừa, có nắm chắc kiến thức cơ bản về “bất đẳng thức” biết vận dụng thành thạo kiến thức này trong việc giải bài tập thì may chăng mới có thể mở rộng và nâng cao kiến thức sau này. Đó là cơ hội để bước vào trường chuyên, lớp chọn, tương lai vào các trường đại học theo mong ước. Người ta thường nói ( móng có chắc thì tường mới vững ).
Qua nhiều năm dạy học, qua nhiều kì kiểm tra và không ít lần được chọn bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi nhận thấy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh cũng như việc ra đề kiểm tra về mảng kiến thức “bất đẳng thức” của một số không ít học sinh và ngay cả giáo viên vẫn còn nhiều lúng túng. Đề bài thường mang tính khuôn mẫu hay sao chép từ nhiều tài liệu khác nhau. Kết quả bài làm của học sinh còn đặt nặng tính may rủi. Nếu mỗi giáo viên chúng ta cùng nhìn thấy được tầm quan trọng của loại toán này, biết dựa vào sự phong phú và tính đa dạng của nó thì chắc chắn khi đứng lớp chúng ta có thể tự tin chủ động được kiến thức. Khôn khéo lựa chọn phương pháp giải phù hợp đối với từng loại bài tập cụ thể. Hơn thế, mỗi giáo viên chúng ta có thể linh hoạt hơn trong việc giúp học sinh khắc phục sai lầm khi giải bài tập. Tự cải biên đề bài, ra đề bài phù hợp với khả năng của nhiều học sinh. Có thể mở rộng, nâng cao kiến thức ngay trên một tiết học. Việc làm này không những phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, tạo cho không khí lớp học thêm phần sinh động mà còn phát huy được tố chất toán học đang tiềm ẩn trong mỗi học sinh. Đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học toán hiện nay. Thuận lợi cho giáo viên trong việc phụ đạo học sinh yếu kém, đồng thời bồi dưỡng học sinh khá giỏi.
Vậy làm thế nào để mỗi giáo viên chúng ta tự tin hơn, làm chủ được mảng kiến thức về “Bất đẳng thức” khi truyền tải đến với học sinh, hướng dẫn và giúp học sinh biết tránh sai lầm thường mắc khi giải loại bài tập này. Từ đó biết cải biên đề bài, tạo mới hệ thống bài tập, biết vận dụng khả năng mở rộng kiến thức nhằm dễ dàng đạt được điểm tối đa trong các bài kiểm tra, bài thi. Giáo viên khi thực thi tiết dạy, không còn quá lệ thuộc vào sách giáo khoa. Đặc biệt hơn, đó là việc ra đề thi, đề kiểm tra ít có, hoặc không có sự trùng lặp đề năm nay với đề năm trước, đề kì này với đề kì trước. Chấm dứt được sự ỉ lại hay mong chờ may rủi trong thi cử, kiểm tra của học sinh. Đó chính là lí do mà đề tài cần quan tâm.
II/ ĐỐI TƯỢNG,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: 1,04MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)