SKKN HAY- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN
Chia sẻ bởi Hồ Văn Thái |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: SKKN HAY- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1:
Mở đầu
Lý do chọn đề tài:
Môn Toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc trung học cơ sở. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày.
Năm học 2013 - 2014 tôi được phân công dạy lớp 8. Tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố trong chương trình toán ở bậc trung học cơ sở nói chung và ở lớp 8 nói riêng là hết sức cần thiết, ở lứa tuổi này, tư duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yêu tốc hình học” ở bậc học này sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành, đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn toán sau này ở cấp học phổ thông trung học.
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ đầu cấp , mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình nhằm chuẩn bị ngay từ đầu những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.
Việc dạy –học thêm trong nhà trường như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài.
PHẦN 2
NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận:
Môn Toán là môn học mà chúng ta cần phải học và vận dụng vào trong cuộc sống sau này, cho dù làm bất cứ công việc gì cũng có sự tín toán mới đạt được mục đích và yêu cầu mà mình mong muốn. Học toán giúp các em từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận, khêu gợi khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi, rèn phong cách làm việc của người lao động như cẩn thận, chu đáo, vượt khó, giúp các em luyện tập, củng cố và vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Nội dung của việc giải toán có quan hệ hữu cơ với nội dung của số học, số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng cơ bản, các yếu tố đại số và hình học có trong chương trình. Môn toán ở tiểu học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của các em. Nó là một môn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục và mỗi giáo viên đứng lớp làm thế nào để trang bị cho các em một hệ thống kiến thức cơ bản, vững chắc nhằm nâng cao chất lượng tránh để học sinh ngồi nhầm lớp để các em tự tin bước vào thời đại mới, thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.2.Thực trạng của vấn đề:
2.2.1.Thuận lợi:
-Bản thân đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học sinh, hiểu và nắm được tâm lí của những học sinh yếu. Đồng thời qua nhiều năm giảng dạy nên đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh học tập môn toán ở bậc Trung học sơ sở.
-Bản thân đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học toán nên tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp truyền đạt đầy đủ những nội dung mà mục tiêu yêu cầu, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
-Trong giảng dạy tôi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, học tập thực hành phù hợp để ôn tập kiến thức và kĩ năng trong từng giai đoạn học tập của học sinh. Nhìn chung, học sinh có hứng thú học tập, tất cả đều hiểu bài và làm bài tập tốt, biết cách trình bày bài giảng và giải đúng kết quả.
2.2.2.Khó khăn:
Ở một số tiết học, học sinh chưa thật sự hiểu bài, kĩ năng làm bài ở một số em còn hạn chế, các em còn hiểu bài một cách máy móc; một số em chưa có thói quen làm việc tự giác, tích cực, độc lập chủ động
Mở đầu
Lý do chọn đề tài:
Môn Toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc trung học cơ sở. Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học. đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học” trong cuộc sống hàng ngày.
Năm học 2013 - 2014 tôi được phân công dạy lớp 8. Tôi nhận thấy việc dạy các yếu tố trong chương trình toán ở bậc trung học cơ sở nói chung và ở lớp 8 nói riêng là hết sức cần thiết, ở lứa tuổi này, tư duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận, phân tích việc dạy “các yêu tốc hình học” ở bậc học này sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng cao và kỹ năng thực hành, đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn toán sau này ở cấp học phổ thông trung học.
Trong những năm gần đây, phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường được quan tâm và đẩy mạnh không ngừng để ngay từ đầu cấp , mỗi học sinh đều cần và có thể đạt được trình độ học vấn toàn diện, đồng thời phát triển được khả năng của mình nhằm chuẩn bị ngay từ đầu những con người chủ động, sáng tạo đáp ứng được mục tiêu chung của cấp học và phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước.
Việc dạy –học thêm trong nhà trường như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất phát huy được tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài.
PHẦN 2
NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận:
Môn Toán là môn học mà chúng ta cần phải học và vận dụng vào trong cuộc sống sau này, cho dù làm bất cứ công việc gì cũng có sự tín toán mới đạt được mục đích và yêu cầu mà mình mong muốn. Học toán giúp các em từng bước phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp và kĩ năng suy luận, khêu gợi khả năng quan sát, phỏng đoán, tìm tòi, rèn phong cách làm việc của người lao động như cẩn thận, chu đáo, vượt khó, giúp các em luyện tập, củng cố và vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tiễn. Nội dung của việc giải toán có quan hệ hữu cơ với nội dung của số học, số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng cơ bản, các yếu tố đại số và hình học có trong chương trình. Môn toán ở tiểu học là một môn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của các em. Nó là một môn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục và mỗi giáo viên đứng lớp làm thế nào để trang bị cho các em một hệ thống kiến thức cơ bản, vững chắc nhằm nâng cao chất lượng tránh để học sinh ngồi nhầm lớp để các em tự tin bước vào thời đại mới, thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2.2.Thực trạng của vấn đề:
2.2.1.Thuận lợi:
-Bản thân đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học sinh, hiểu và nắm được tâm lí của những học sinh yếu. Đồng thời qua nhiều năm giảng dạy nên đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh học tập môn toán ở bậc Trung học sơ sở.
-Bản thân đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học toán nên tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp truyền đạt đầy đủ những nội dung mà mục tiêu yêu cầu, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh.
-Trong giảng dạy tôi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, học tập thực hành phù hợp để ôn tập kiến thức và kĩ năng trong từng giai đoạn học tập của học sinh. Nhìn chung, học sinh có hứng thú học tập, tất cả đều hiểu bài và làm bài tập tốt, biết cách trình bày bài giảng và giải đúng kết quả.
2.2.2.Khó khăn:
Ở một số tiết học, học sinh chưa thật sự hiểu bài, kĩ năng làm bài ở một số em còn hạn chế, các em còn hiểu bài một cách máy móc; một số em chưa có thói quen làm việc tự giác, tích cực, độc lập chủ động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Thái
Dung lượng: 133,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)