SANG KIEN KINH NGHIEM QUAN LI
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tài |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: SANG KIEN KINH NGHIEM QUAN LI thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Lí do chọn đề tài:
Vấn đề thi đua ở các nhà trường từ lâu đã được các đồng chí CBQL nói riêng, toàn thể đội ngũ CBGV NV quan tâm xây dựng. Song để có được một quy định về vấn đề xếp loại thi đua sao cho phù hợp với cấp học, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị và đặc thù của ngành mà đánh giá đúng được năng lực hoạt động của các cá nhân trong đơn vị, để mọi người lấy đó làm động lực phấn đấu, làm nguyên tắc làm việc, làm mốc để so sánh mình với đồng nghiệp thì đó vẫn còn đang là vấn đề mong mõi của mỗi đồng chí CBQL ở các trường học bây giờ.
Để phần nào đáp ứng được nhu cầu đó, trong những năm học qua tôi cũng đã nghiên cứu, xây dựng và mạnh dạn đưa vào áp dụng tại đơn vị Quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua. Trong quá trình thực hiện những năm học qua đã có sữa đổi, bổ sung để quy định được hoàn chỉnh và phù hợp hơn.
Năm học này tôi quyết định chọn đề tài “Quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua” để các đồng, chí đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng chí CBQL các nhà trường tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung để quy định này được hoàn chỉnh hơn và có thể áp dụng trong thực tế tại các nhà trường nhằm thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong CBGV NV từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
II.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài tập trung nghiên cứu các tiêu chí xếp loại thi đua, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của CBGV NV nhà trường THCS hàng tháng, học kỳ và năm học nhằm làm căn cứ để Ban thi đua nhà trường, Ban giám hiệu đặc biệt là tổ chuyên môn có cơ sở để đánh giá tổ viên, cán bộ công chức cuối năm học một cách chính xác, khoa học và khách quan.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài nên những vấn đề có liên quan như thi đua của các tổ, của các lớp và của học sinh sẽ được đề cập đến trong các đề tài tiếp theo.
Quy định này đã áp dụng tại đơn vị trường THCS Định Hưng trong hai năm học (năm học 2009-2010 và năm học 2010-2011) được CBGV NV đồng tình ủng hộ và thực hiện khá hiệu quả.
III.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.Thực trạng.
Hiện nay đã có khá nhiều tài liệu về vấn đề xếp loại thi đua đối với các ngành nói chung và với ngành giáo dục nói riêng như Thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu hướng dẫn kiểm định chất lượng THCS, tài liệu chuẩn Hiệu trưởng, tài liệu chuẩn giáo viên THCS... các tài liệu nói trên tuy có đề cập đến vấn đề quy định chuẩn nghề nghiệp, quy định về xếp loại thi đua… nhưng để cụ thể hoá cho một cấp học nào đó, hoặc cụ thể hoá thành quy định để đánh giá xếp loại quá trình công tác của CBGV NV hàng tháng, hàng kỳ hay cả năm học thì chưa có, chưa cụ thể. Phần lớn các tài liệu trên mới chỉ là căn cứ để xây dựng thành quy định xếp loại thi đua cụ thể ở các cấp học ở mỗi đơn vị.
Trong thực tế mỗi trường đều đã có đưa ra một quy định để đánh giá, xếp loại CBGV NV, tuy nhiên để có một quy định chung cho các trường thuộc một cấp học nào đó thì quả thật rất khó bởi vì điều kiện mỗi đơn vị mỗi khác, từ điều kiện cơ sở vật chất, tình hình đội ngũ, tình hình học sinh...
2.Kết quả của thực trạng.
Từ thực trạng trên chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua hàng năm để làm căn cứ cho CBGV NV phấn đấu và thực hiện các quy chế của ngành, của nhà trường... và trong ba năm qua thấy có hiệu quả khá tốt:
-Đảm bảo sự công bằng giữa các thành viên trong hội đồng nhà trường
-Mọi người có căn cứ, có động lực và mốc phấn đấu ngay từ đầu năm học.
-Các thành viên trong hội đồng hoạt động tích cực, tự giác và có nề nếp hơn.
-Kết quả các phong trào hoạt động của nhà trường và chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên.
-Hội đồng thi đua của nhà trường không phải gặp khó khăn trong quá trình xét thi đua học kỳ và cuối năm học.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Các căn cứ để xây dựng quy định xếp loại thi đua.
-Căn cứ vào điều 68, điều 71, 72 và 73 của luật lao động Nước Cộng
I.Lí do chọn đề tài:
Vấn đề thi đua ở các nhà trường từ lâu đã được các đồng chí CBQL nói riêng, toàn thể đội ngũ CBGV NV quan tâm xây dựng. Song để có được một quy định về vấn đề xếp loại thi đua sao cho phù hợp với cấp học, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị và đặc thù của ngành mà đánh giá đúng được năng lực hoạt động của các cá nhân trong đơn vị, để mọi người lấy đó làm động lực phấn đấu, làm nguyên tắc làm việc, làm mốc để so sánh mình với đồng nghiệp thì đó vẫn còn đang là vấn đề mong mõi của mỗi đồng chí CBQL ở các trường học bây giờ.
Để phần nào đáp ứng được nhu cầu đó, trong những năm học qua tôi cũng đã nghiên cứu, xây dựng và mạnh dạn đưa vào áp dụng tại đơn vị Quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua. Trong quá trình thực hiện những năm học qua đã có sữa đổi, bổ sung để quy định được hoàn chỉnh và phù hợp hơn.
Năm học này tôi quyết định chọn đề tài “Quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua” để các đồng, chí đồng nghiệp, đặc biệt là các đồng chí CBQL các nhà trường tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung để quy định này được hoàn chỉnh hơn và có thể áp dụng trong thực tế tại các nhà trường nhằm thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong CBGV NV từ đó nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
II.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài tập trung nghiên cứu các tiêu chí xếp loại thi đua, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của CBGV NV nhà trường THCS hàng tháng, học kỳ và năm học nhằm làm căn cứ để Ban thi đua nhà trường, Ban giám hiệu đặc biệt là tổ chuyên môn có cơ sở để đánh giá tổ viên, cán bộ công chức cuối năm học một cách chính xác, khoa học và khách quan.
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài nên những vấn đề có liên quan như thi đua của các tổ, của các lớp và của học sinh sẽ được đề cập đến trong các đề tài tiếp theo.
Quy định này đã áp dụng tại đơn vị trường THCS Định Hưng trong hai năm học (năm học 2009-2010 và năm học 2010-2011) được CBGV NV đồng tình ủng hộ và thực hiện khá hiệu quả.
III.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1.Thực trạng.
Hiện nay đã có khá nhiều tài liệu về vấn đề xếp loại thi đua đối với các ngành nói chung và với ngành giáo dục nói riêng như Thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu hướng dẫn kiểm định chất lượng THCS, tài liệu chuẩn Hiệu trưởng, tài liệu chuẩn giáo viên THCS... các tài liệu nói trên tuy có đề cập đến vấn đề quy định chuẩn nghề nghiệp, quy định về xếp loại thi đua… nhưng để cụ thể hoá cho một cấp học nào đó, hoặc cụ thể hoá thành quy định để đánh giá xếp loại quá trình công tác của CBGV NV hàng tháng, hàng kỳ hay cả năm học thì chưa có, chưa cụ thể. Phần lớn các tài liệu trên mới chỉ là căn cứ để xây dựng thành quy định xếp loại thi đua cụ thể ở các cấp học ở mỗi đơn vị.
Trong thực tế mỗi trường đều đã có đưa ra một quy định để đánh giá, xếp loại CBGV NV, tuy nhiên để có một quy định chung cho các trường thuộc một cấp học nào đó thì quả thật rất khó bởi vì điều kiện mỗi đơn vị mỗi khác, từ điều kiện cơ sở vật chất, tình hình đội ngũ, tình hình học sinh...
2.Kết quả của thực trạng.
Từ thực trạng trên chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra quy định về 10 tiêu chí xếp loại thi đua hàng năm để làm căn cứ cho CBGV NV phấn đấu và thực hiện các quy chế của ngành, của nhà trường... và trong ba năm qua thấy có hiệu quả khá tốt:
-Đảm bảo sự công bằng giữa các thành viên trong hội đồng nhà trường
-Mọi người có căn cứ, có động lực và mốc phấn đấu ngay từ đầu năm học.
-Các thành viên trong hội đồng hoạt động tích cực, tự giác và có nề nếp hơn.
-Kết quả các phong trào hoạt động của nhà trường và chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên.
-Hội đồng thi đua của nhà trường không phải gặp khó khăn trong quá trình xét thi đua học kỳ và cuối năm học.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Các căn cứ để xây dựng quy định xếp loại thi đua.
-Căn cứ vào điều 68, điều 71, 72 và 73 của luật lao động Nước Cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tài
Dung lượng: 190,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)