SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: DH tích hợp, LM - Hướng GD sau 2015. Lê Thiện Đức - Buôn Đôn -- DakLak
Chia sẻ bởi LÊ THIỆN ĐỨC |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: DH tích hợp, LM - Hướng GD sau 2015. Lê Thiện Đức - Buôn Đôn -- DakLak thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Daklak
Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC
ĐIỆN THOẠI: 0976762220
Email: [email protected]
Facebook:[email protected]
♂♀☼♂♀
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN.
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN.
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1.Lý do chọn đề tài:
Mở đầu là một câu chuyện vui về sự khô khan và cứng nhắc của toán học:
☼ Tại phòng làm việc với sếp còn có 3 người: 1 người là giáo viên toán; 1 người là kế toán; 1 người là nhà kinh tế.
+ Sếp hỏi 3 anh tính xem: 50 triệu cộng 50 triệu được bao nhiêu?
+ Anh giáo viên toán không cần suy nghĩ trả lời to, rõ: 100 triệu.
+ Anh kế toán nhìn sếp và trả lời: 100 triệu sếp nhé.
+ Nhà kinh tế nhìn sếp và nói nhỏ: Theo ý sếp thì bao nhiêu được?
☼ Qua câu chuyện trên trong thực tế một vấn đề thì mỗi đối tượng cũng đã có hướng trả lời và giải quyết vấn đề khác nhau cho phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của mình.
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài, mỗi chủ đề của giáo dục sau 2015 như thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và xác thực tế hơn.
Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ những năm 1999 ở chương trình THCS, thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau: Tích hợp trong nội bộ các môn bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề, chương, bài học cụ thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học.
Dạy học tích hợp- liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học.
Vì vậy,dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mạnh dạng đưa ra một số vấn đề toán cần được tích hợp, liên môn ở trường THCS.
1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
+Liên môn là phải xác định liên quan nội dung kiến thức 2 hay nhiều môn.
+Dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…, mà vẫn không làm thay đổi cấu trúc nội dung bài dạy.
a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền.
+ Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này.
+ HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này.
b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800).
+Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”.
+ Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic.
1.3.Đối tượng, phạm vi nguyên cứu:
+ Toàn bộ học sinh khối lớp 9 Trường THCS .
1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
a/+ Xác định được
Phòng Giáo dục Huyện Buôn Đôn
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Họ và Tên giáo viên: LÊ THIỆN ĐỨC
ĐIỆN THOẠI: 0976762220
Email: [email protected]
Facebook:[email protected]
♂♀☼♂♀
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN.
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔN TOÁN CẦN ĐƯỢC DẠY HỌC TÍCH HỢP, LIÊN MÔN.
HƯỚNG GIÁO DỤC SAU 2015
1/ PHẦN MỞ ĐẦU:
1.1.Lý do chọn đề tài:
Mở đầu là một câu chuyện vui về sự khô khan và cứng nhắc của toán học:
☼ Tại phòng làm việc với sếp còn có 3 người: 1 người là giáo viên toán; 1 người là kế toán; 1 người là nhà kinh tế.
+ Sếp hỏi 3 anh tính xem: 50 triệu cộng 50 triệu được bao nhiêu?
+ Anh giáo viên toán không cần suy nghĩ trả lời to, rõ: 100 triệu.
+ Anh kế toán nhìn sếp và trả lời: 100 triệu sếp nhé.
+ Nhà kinh tế nhìn sếp và nói nhỏ: Theo ý sếp thì bao nhiêu được?
☼ Qua câu chuyện trên trong thực tế một vấn đề thì mỗi đối tượng cũng đã có hướng trả lời và giải quyết vấn đề khác nhau cho phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của mình.
Vấn đề bây giờ là phải vận dụng những kiến thức đó để xây dựng chủ đề dạy học; xác định những năng lực có thể phát triển cho học sinh trong mỗi bài, mỗi chủ đề của giáo dục sau 2015 như thế nào, để chất lượng giáo dục ngày càng tốt và xác thực tế hơn.
Vâng, vấn đề tích hợp đã được tiến hành từ những năm 1999 ở chương trình THCS, thực hiện theo các cấp độ tích hợp khác nhau: Tích hợp trong nội bộ các môn bằng việc đưa các nội dung thuộc cùng một môn theo chủ đề, chương, bài học cụ thể; hoặc tích hợp các nội dung của nhiều môn học.
Dạy học tích hợp- liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học.
Vì vậy,dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn.Trong khuôn khổ đề tài này, tôi mạnh dạng đưa ra một số vấn đề toán cần được tích hợp, liên môn ở trường THCS.
1.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
+Liên môn là phải xác định liên quan nội dung kiến thức 2 hay nhiều môn.
+Dạy học tích hợp là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học các môn như tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông…, mà vẫn không làm thay đổi cấu trúc nội dung bài dạy.
a/ Biết vận dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác và công thức tính quãng đường theo vận tốc và thời gian; các đơn vị đo trên biển đảo và đất liền.
+ Sử dụng định nghĩa Tỉ số lượng giác; Máy tính và am hiểu về xã hội sẽ đạt được dự án này.
+ HS cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Toán; Vật lý: Địa Lý;Lịch sử; GDCD; Máy tính tìm tỉ số lượng giác,tính toán và dùng giác kế; công nghệ thông tin: tra mạng và lời Văn diễn đạt để giải quyết các tình huống thực tiễn đặt ra trong dự án này.
b/ Hs nhận biết góc ở tâm; điều kiện về số đo góc ở tâm; chỉ ra được hai cung tương ứng; trong đó có 1 cung bị chắn. Thấy được sự tương ứng giữa số đo độ của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung là nửa đường tròn; Biết suy ra số đo cung lớn ( có số đo độ lớn hơn 1800).
+Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo độ của chúng. Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”.
+ Rèn luyện HS kĩ năng vẽ hình, quan sát, suy luận một cách chính xác và lôgic.
1.3.Đối tượng, phạm vi nguyên cứu:
+ Toàn bộ học sinh khối lớp 9 Trường THCS .
1.4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
a/+ Xác định được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LÊ THIỆN ĐỨC
Dung lượng: 7,55MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)