Sáng kiến kinh nghiệm(Cấp tỉnh)
Chia sẻ bởi Trần Quyết Thắng |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm(Cấp tỉnh) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
A - Phần mở đầu
I – Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở khoa học :
- Các bài toán về hàm số có vai trò quan trọng trong chương trình toán ở THCS nhất là ở phần tính chất của hàm số.
- Khi giải các bài toán về dấu hiệu chia hết học sinh phải biết vận dụng các kiến thức cơ bản về tính chất chia hết, phải biết vận dụng các kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp.
- Bài toán về “Dấu hiệu chia hết” rèn tư duy phân tích tổng hợp. Đòi hỏi học sinh biết vận dụng các kiến thức về tính chất chia hết, luỹ thừa, phép chia còn dư, kể cả một số hằng đẳng thức cơ bản, số nguyên tố…
- Giải bài toán về dấu hiệu chia hết giúp học sinh có trí tưởng tượng phong phú, phát huy tính tích cực, chủ động trong tư duy, giáo dục tư tưởng, khả năng vận dụng vào thực tiễn, mong muốn đạt hiệu quả cao.
2- Cơ sở thực tiễn :
- Bài toán về “Dấu hiệu chia hết” có mặt ở phần số học trong chương trình toán THCS, ở các đề thi chọn học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh vào lớp chọn của THCS, THPT.
- Giáo viên giảng dạy trên lớp chủ yếu tập trung vào các dấu hiệu chia hết cơ bản như : chia hết cho 2; 3; 5; 9 mà chưa tập chung vào các dấu hiệu chia hết khác. Vì vậy việc bồi dưỡng và tuyển chọn học sing khá giỏi còn gặp khó khăn.
- Tài liệu dùng cho giáo viên và học sinh còn ít, dẫn đến việc lựa chọn bài tập và giải các bài tập còn nhiều hạn chế.
- Hiểu biết, nhận thức của học sinh về dạng toán này nhìn chung còn hạn chế, tư tưởng học sinh còn “Sợ” khi gặp dạng toán này. Bởi những lý do trên việc nghiên cứu các dấu hiệu chia hết còn là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
II- mục đích và nhiệm vụ :
1- Mục đích :
- Nghiên cứu các dấu hiệu chia hết gồm các dấu hiệu chia hết có cơ sở lý luận, các bài tập áp dụng minh hoạ và bài tập tương tự nhằm củng cố lý thuyết, rèn luyện kĩ năng vận dụng.
- Tìm hiểu các bài tập về dấu hiệu chia hết trong các đề thi tuyển sinh, các loại sách tham khảo để từ đó rút ra phương pháp giải và áp dụng thực tiễn.
2- Nhiệm vụ :
- Thông qua việc nghiên cứu các dấu hiệu chia hết nhằm sưu tầm tài liệu cho giáo viên- Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Thông qua hệ thống lý thuyết – Hệ thống bài tập giúp cho giáo viên định hướng xác định trọng tâm trong việc bồi dưỡng của mình, giúp học sinh có cách học, phương pháp học tập đúng đắn.
- Thông qua chuyên đề này giúp học sinh phần nào hiểu được các dấu hiệu chia hết, biết vận dụng để giải bài tập. Góp phần nâng cao chất lượng học tập, chất lượng thi học sinh giỏi và chất lượng thi vào trường chuyên lớp chọn đạt kết quả tốt hơn.
Iii- phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh.
- Phương pháp nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo.
iv – Kết cấu của chuyên đề :
I – Lý do chọn đề tài
1- Cơ sở khoa học :
- Các bài toán về hàm số có vai trò quan trọng trong chương trình toán ở THCS nhất là ở phần tính chất của hàm số.
- Khi giải các bài toán về dấu hiệu chia hết học sinh phải biết vận dụng các kiến thức cơ bản về tính chất chia hết, phải biết vận dụng các kỹ năng từ đơn giản đến phức tạp.
- Bài toán về “Dấu hiệu chia hết” rèn tư duy phân tích tổng hợp. Đòi hỏi học sinh biết vận dụng các kiến thức về tính chất chia hết, luỹ thừa, phép chia còn dư, kể cả một số hằng đẳng thức cơ bản, số nguyên tố…
- Giải bài toán về dấu hiệu chia hết giúp học sinh có trí tưởng tượng phong phú, phát huy tính tích cực, chủ động trong tư duy, giáo dục tư tưởng, khả năng vận dụng vào thực tiễn, mong muốn đạt hiệu quả cao.
2- Cơ sở thực tiễn :
- Bài toán về “Dấu hiệu chia hết” có mặt ở phần số học trong chương trình toán THCS, ở các đề thi chọn học sinh giỏi các cấp, thi tuyển sinh vào lớp chọn của THCS, THPT.
- Giáo viên giảng dạy trên lớp chủ yếu tập trung vào các dấu hiệu chia hết cơ bản như : chia hết cho 2; 3; 5; 9 mà chưa tập chung vào các dấu hiệu chia hết khác. Vì vậy việc bồi dưỡng và tuyển chọn học sing khá giỏi còn gặp khó khăn.
- Tài liệu dùng cho giáo viên và học sinh còn ít, dẫn đến việc lựa chọn bài tập và giải các bài tập còn nhiều hạn chế.
- Hiểu biết, nhận thức của học sinh về dạng toán này nhìn chung còn hạn chế, tư tưởng học sinh còn “Sợ” khi gặp dạng toán này. Bởi những lý do trên việc nghiên cứu các dấu hiệu chia hết còn là một việc làm cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
II- mục đích và nhiệm vụ :
1- Mục đích :
- Nghiên cứu các dấu hiệu chia hết gồm các dấu hiệu chia hết có cơ sở lý luận, các bài tập áp dụng minh hoạ và bài tập tương tự nhằm củng cố lý thuyết, rèn luyện kĩ năng vận dụng.
- Tìm hiểu các bài tập về dấu hiệu chia hết trong các đề thi tuyển sinh, các loại sách tham khảo để từ đó rút ra phương pháp giải và áp dụng thực tiễn.
2- Nhiệm vụ :
- Thông qua việc nghiên cứu các dấu hiệu chia hết nhằm sưu tầm tài liệu cho giáo viên- Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Thông qua hệ thống lý thuyết – Hệ thống bài tập giúp cho giáo viên định hướng xác định trọng tâm trong việc bồi dưỡng của mình, giúp học sinh có cách học, phương pháp học tập đúng đắn.
- Thông qua chuyên đề này giúp học sinh phần nào hiểu được các dấu hiệu chia hết, biết vận dụng để giải bài tập. Góp phần nâng cao chất lượng học tập, chất lượng thi học sinh giỏi và chất lượng thi vào trường chuyên lớp chọn đạt kết quả tốt hơn.
Iii- phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh.
- Phương pháp nghiên cứu qua các tài liệu tham khảo.
iv – Kết cấu của chuyên đề :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quyết Thắng
Dung lượng: 208,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)