Qh giữa đs và lg

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lợi | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: qh giữa đs và lg thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

PHẦN III: LƯỢNG GIÁC ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN ĐẠI SỐ
------------------------------
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠI SỐ VÀ LƯỢNG GIÁC
Lượng giác và đại số là hai bộ môn của toán học, nhìn bề ngoài thì có vẻ như là không liên quan đến nhau nhưng thực sự là chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Một số bài toán lượng giác nếu giải theo những biến đổi lượng giác thông thường để đưa về phương trình cơ bản thì rất mất thời gian và có thể là sẽ giải không được. Trong khi đó nếu giải bằng phương pháp đại số thì nhanh hơn và trong đại số cũng vậy,cũng nhiều lúc cần phải nhờ đến lượng giác. Ta sẽ xét một số bài toán sau để nhìn thấy được mối liên hệ giữa lượng giác và đại số.
--------------------------------------------
BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1: Giải phương trình
a) .
b) .
Lời giải
Điều kiện xác định: .
Đặt  với 
Ta có phương trình:



 (1)
Giải (1), kết hợp với điều kiện  ta được

Đặtvới .
Ta có phương trình:



 (2)
Vì  nên phương trình (2) có nghiệm là
 tức là 
Nhận xét: với những bài toán ta thấy điều kiện để phương trình có nghĩa là thì ta nên đặt  hoặc để được phương trình đơn giản hơn.

Bài 2: Giải phương trình

Lời giải
Điểu kiện phương trình viết thành






Phương trình (a) có họ nghiệm thỏa 

Để giải (b) đặt nên(b) viết thành

Suy ra 


Bài 3: Tìm những nghiệm của phương trình
 nằm trong khoảng
Lời giải
Điều kiện 
Đặt  với 
Ta có phương trình



 (1)
Giải phương trình (1) kết hợp với điều kiện  ta được các nghiệm
  
Bài 4: Giải phương trình
 với
Lời giải
Đặt 
Phương trình đã cho trở thành


(do  nên  )

 
Đặt 
Ta có phương trình bậc hai


Vì  nên: 
Và 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: 
Bài 5: Giải phương trình
 
Lời giải
Phương trình đã cho tương đương với:

Chia hai vế phương trình cho  ta được
 
Đặt  thì  trở thành:



Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: 
Nhận xét:biến đổi biểu thức đại số thành dạng công thức lượng giác cộng với diều kiện bài toán để ta có những cách đặt cho thích hợp.

Bài 6: Giải phương trình

Lời giải
Phương trình có thể viết lại:
 (1)
Điều kiện: . Đặt , điều kiện 
Phương trình (1) trở thành

Đặt . Điều kiện: 
Ta có hệ 
Trừ theo từng vế ta có:  (2)
Xét hàm  phương trình (2) có dạng  (3)
Rõ ràng  đồng biến trên , suy ra (3) 
Thay vào hệ phương trình cuối ta có:
 (4)
Xét hàm . Tập xác định .
.
Phương trình (4) không có quá hai nghiệm
Lại thấy .
Suy ra phương trình (4) có nghiệm là 
 (loại do )
Vậy 

Bài 7: Giải phương trình

Lời giải
Điều kiện: 
Đặt  (1)

Phương trình đầu trở thành . (2)
Đặt tiếp  (3), điều kiện 
Suy ra:



Phương trình (2) trở thành 
 (4)
Do  nên (12) 
Với  thay vào (3) ta có:

Thay vào (1) ta có .
Với  thay vào (1) ta có:


Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là 
Bài 8: Giải bất phương trình
 (1)
Lời giải
Từ vế trái của (1) ta thấy x phài thỏa mãn cácđiều kiện  và . Kết hợp hai điều kiện lại sẽ là , suy ra .
Đặt  với , bất phương trình (1) trở thành

Lại đặt  ta được: 
 (2)
Vì  nên từ (2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lợi
Dung lượng: 1,40MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)