Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hằng | Ngày 14/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN











TỔNG HỢP LÍ THUYẾT TOÁN LỚP 10

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG



Họ và Tên: Nguyễn Thúy Hằng
Lớp: 10a6




Năm học: 2012 – 2013






BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

Phương trình tổng quát của đường thẳng

ĐỊNH NGHĨA:
Vectơ  khác , có giá vuông góc với đường thẳng  gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng 


Trong mặt phẳng tọa độ, mọi đường thẳng đều có phương trình tổng quát dạng: , với 


Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát

GHI NHỚ:
Đường thẳng  song song hoặc trùng với trục .
Đường thẳng  song song hoặc trùng với trục .
Đường thẳng  đi qua gốc tọa độ.

GHI NHỚ:
Đường thẳng có phương trình:  đi qua hai điểm  và . Phương trình được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.

CHÝ Ý:
Xét đường thẳng  có phương trình tổng quát .
Nếu thì phương trình trên được đưa về dạng:  với . Khi đó  là hệ số góc của đường thẳng  và phương trình này gọi là phương trình của  theo hệ số góc.

Ý nghĩa hình học của hệ số góc
Xét đường thẳng .
Với , gọi M là giao điểm của  với trục  và  là tia của  nằm phía trên . Khi đó, nếu  là góc hợp bởi  và  thì hệ số góc của đường thẳng  bằng tang của góc , tức là 
Khi  thì  là đường thẳng song song hoặc trùng với trục .

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng  có phương trình

Vì số điểm chung của hai đường thẳng bằng số nghiệm của hệ gồm hai phương trình trên, nên từ kết quả của đại số ta có

Hai đường thẳng  cắt nhau khi và chỉ khi 
Hai đường thẳng  song song khi và chỉ khi  và 
hoặc  và 
Hai đường thẳng  trùng nhau khi và chỉ khi
Trong trường hợp  đều khác 0, ta có
 cắt nhau



BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯƠNG THẲNG

Vectơ chỉ phương của đường thẳng

ĐỊNH NGHĨA:
Vectơ khác , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng  được gọi là vectơ chỉ phương của .


Phương trình tham số của đường thẳng

Điều kiện cần và đủ để  là có số  sao cho


Hệđược gọi là phương trình tham số của đường thẳng , với tham số .

CHÚ Ý:
Với mỗi giá trị của tham số , ta tính được  và  từ hệ , tức là có được điểm  nằm trên . Ngược lại, nếu điểm  nằm trên  thì có một số  sao cho  thỏa mãn hệ .

CHÚ Ý:
Trong phương trình tham số  của đường thẳng , nếu  thì bằng cách khử tham số  từ hai phương trình trên, ta đi đến

Phương trình được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng. Trong trường hợp  hoặc  thì đường thẳng không có phương trình chính tắc.

BÀI 3: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng




Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng
Cho đường thẳng  và điểm . Nếu  là hình chiếu (vuông góc) của  trên  thì ta có:
, trong đó 
Tương tự nếu điểm  với  là hình chiếu của  trên  thì ta cũng có
, trong đó 
Ta có kết quả sau:
Cho đường thẳng  và hai điểm ,  không nằm trên . Khi đó
Hai điểm  nằm cùng phía đối với khi và chỉ khi

Hai điểm  nằm khác phía đối với khi và chỉ khi


Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng đó có dạng


Góc giữa hai đường thẳng

ĐỊNH NGHĨA:
Hai đường thẳng   và  cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo nhỏ nhất của các góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng  và , hay đơn giản là góc giữa  và .
Khi  song song hoặc trùng với , ta quy ước góc giữa chúng bằng .


CHÚ Ý:
Góc giữa hai đường thẳng  và  được kí hiệu là , hay đơn giản là . Góc này không vượt quá  nên ta có
 nếu 
 nếu 
trong đó  lần lượt là vectơ chỉ phương của  và .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hằng
Dung lượng: 476,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)