Ôn tập 12-hk2
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoàng Nhi |
Ngày 14/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập 12-hk2 thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ II TOÁN 12
(CHƯƠNG IV)
Câu GT.IV.1.LT.1.a. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi ( a,b ( R ) là số phức:
A. = - a + bi
B. = b - ai
C. = - a - bi
D. = a – bi
Câu GT.IV.1.LT.2.a. Phần ảo của số phức ( a,b ( R ) bằng:
A. b
B. - i
C. - b
D. i
Câu GT.IV.1.LT.3.b. Môđun của số phức z = a + bi ( a,b ( R ) bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.LT.4.b. Kí hiệu R là tập số thực, C là tập số phức. Tìm khẳng định sai:
A.
B.
C. z = 1 – 7i không phải là số thực.
D. z = 1 – 7i không phải là số phức.
Câu GT.IV.1.LT.5.c. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có môđun bằng 1 là đường tròn đơn vị (đường tròn có bán kính 1 và tâm là gốc tọa độ).
B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện là phần mặt phẳng phía trong (kể cả biên) của đường tròn đơn vị.
C. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có phần thực bằng 3 là một đường thẳng song song với trục hoành.
D. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có phần thực và phần ảo thuộc khoảng (-1; 1) là miền trong của một hình vuông.
Câu GT.IV.1.BT.6.a. Điểm biểu diễn hình học của số phức là:
A. M(8; 9).
B. M(8; - 9).
C. M(8; - 9i).
D. M(8; 9i).
Câu GT.IV.1.BT.7.a. Môđun của số phức z = 7–5i bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.BT.8.a. Phần ảo của số phức bằng:
A. 1
B. - i
C. -1
D. 2
Câu GT.IV.1.BT.9.a. Số phức liên hợp của số phức z = - 2 + 3i là số phức:
A. = 2 + 3i
B. = 2 - 3i
C. = - 3 + 2i
D. = - 2 – 3i
Câu GT.IV.1.BT.10.b. Điểm biểu diễn của các số phức z = 3 + bi với b ( R nằm trên đường thẳng có phương trình là:
A. x = 3
B. y = 3
C. y = x
D. y = x + 3
Câu GT.IV.1.BT.11.b. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = - 2 + 5i. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O.
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.
Câu GT.IV.1.BT.12.c. Các cặp số thực (x; y) thỏa mãn điều kiện: là:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.BT.13.c. Cho số phức z = a + bi; a,b ( R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải
(- 2; 2) (hình 1) thì điều kiện của a và b là:
A.
B.
C. và b ( R
D. a, b ( (-2; 2)
Câu GT.IV.1.BT.14.d. Trong mặt phẳng
(CHƯƠNG IV)
Câu GT.IV.1.LT.1.a. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi ( a,b ( R ) là số phức:
A. = - a + bi
B. = b - ai
C. = - a - bi
D. = a – bi
Câu GT.IV.1.LT.2.a. Phần ảo của số phức ( a,b ( R ) bằng:
A. b
B. - i
C. - b
D. i
Câu GT.IV.1.LT.3.b. Môđun của số phức z = a + bi ( a,b ( R ) bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.LT.4.b. Kí hiệu R là tập số thực, C là tập số phức. Tìm khẳng định sai:
A.
B.
C. z = 1 – 7i không phải là số thực.
D. z = 1 – 7i không phải là số phức.
Câu GT.IV.1.LT.5.c. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có môđun bằng 1 là đường tròn đơn vị (đường tròn có bán kính 1 và tâm là gốc tọa độ).
B. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện là phần mặt phẳng phía trong (kể cả biên) của đường tròn đơn vị.
C. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có phần thực bằng 3 là một đường thẳng song song với trục hoành.
D. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức có phần thực và phần ảo thuộc khoảng (-1; 1) là miền trong của một hình vuông.
Câu GT.IV.1.BT.6.a. Điểm biểu diễn hình học của số phức là:
A. M(8; 9).
B. M(8; - 9).
C. M(8; - 9i).
D. M(8; 9i).
Câu GT.IV.1.BT.7.a. Môđun của số phức z = 7–5i bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.BT.8.a. Phần ảo của số phức bằng:
A. 1
B. - i
C. -1
D. 2
Câu GT.IV.1.BT.9.a. Số phức liên hợp của số phức z = - 2 + 3i là số phức:
A. = 2 + 3i
B. = 2 - 3i
C. = - 3 + 2i
D. = - 2 – 3i
Câu GT.IV.1.BT.10.b. Điểm biểu diễn của các số phức z = 3 + bi với b ( R nằm trên đường thẳng có phương trình là:
A. x = 3
B. y = 3
C. y = x
D. y = x + 3
Câu GT.IV.1.BT.11.b. Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 5i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = - 2 + 5i. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung.
C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O.
D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.
Câu GT.IV.1.BT.12.c. Các cặp số thực (x; y) thỏa mãn điều kiện: là:
A.
B.
C.
D.
Câu GT.IV.1.BT.13.c. Cho số phức z = a + bi; a,b ( R. Để điểm biểu diễn của z nằm trong dải
(- 2; 2) (hình 1) thì điều kiện của a và b là:
A.
B.
C. và b ( R
D. a, b ( (-2; 2)
Câu GT.IV.1.BT.14.d. Trong mặt phẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoàng Nhi
Dung lượng: 169,35KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)