Những câu văn “cười ra nước mắt”

Chia sẻ bởi Huỳnh Quang Vinh | Ngày 12/10/2018 | 81

Chia sẻ tài liệu: Những câu văn “cười ra nước mắt” thuộc Các nhà văn, nhà thơ

Nội dung tài liệu:

Giáo dục 24h /
Những câu văn... “cười ra nước mắt” (P1)
Thứ hai 30/04/2012 06:10
(GDVN) - Những câu văn ngây ngô, nhầm lẫn giữa các tác phẩm hay những cách so sánh “không nhịn được cười” của các sỹ tử trong các kỳ thi tốt nghiệp, đại học trong vài năm gần đây.
tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng

án đề thi ngoại ngữ vào lớp
khảo Đề thi-Đáp án môn Toán khối B (Hệ Đại học, năm 2011
khảo Đề thi-Đáp án môn Văn khối C (Hệ Đại học, năm 2011
đại học lần 2 vẫn có thể...
khảo Đề thi- Đáp án môn Anh văn (Khối D) năm
Dùng những từ ngây ngô

Khó có thể hiểu nổi cách dùng từ và trí tưởng tượng của những học sinh này.
- Xuân Quỳnh đã "phơi" bài văn của mình ra như vậy mà không sợ bị "giảm giá".
- Mổ xẻ trái tim để tìm ra hóc môn yêu.
- Khát nước thì uống nước rồi khỏi bị khát ngay nhưng khát tình thì uống gì đây cho đỡ khát thèm.
- Khi yêu nhau mà người yêu của mình đi nghĩa vụ thì thối óc.
- Việt rất dũng cảm không sợ chết, đối với Việt chết là cái hồn rời khỏi các lên nóc nhà chơi.
- Sóng của Xuân Quỳnh là một cội nguồn của Văn học Việt Nam.
- Lúc đầu chờ đợi trong sự lạc quan càng ngày càng trở thành bi quan. Họ muốn chạy tới nơi xa để gặp lại người yêu của mình chứng đó đủ thấy được sự thiệt thòi của người đàn bà khi trai gái, bồ bịch.
/
khảo Đề thi- Đáp án môn Anh văn (Khối D) năm
/
Văn hóa Hà Nội mở 3 ngành mới, ĐH Việt Đức tuyển sinh 2
/
học, Cao đẳng ngoài công lập đang lách qua “khe cửa hẹp
Thậm chí, học sinh này còn ngây ngô “sáng tạo” trong cách dùng từ quá phong phú, đa dạng ở đoạn văn "Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân":
"Quần áo của cô gái này rách tả tơi như tổ đỉa, thân hình gầy còm, ốm yếu đến mức chỉ có da bọc xương. Khuôn mặt thị gầy xọp như hình lưỡi cày. Nhìn cô, chúng ta chỉ có thể thấy được hai con mắt. Dáng người, "vẻ đẹp" của thị (nhân vật người vợ - PV) cũng tương đương "vẻ đẹp" của vợ Chí Phèo (nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao - PV)… Có lẽ thị là hình tượng của một con "ma đói" năm 1945".
Phân tích các cụm từ "dữ dội – dịu êm", "ồn ào – lặng lẽ", một thí sinh viết: "Đó là những cung bậc của tình yêu trong một người phụ nữ. Ai cũng nói tình yêu phụ nữ khó hiểu lắm. Khi mới yêu thì họ dịu êm, lặng lẽ, khi về làm vợ rồi thì dữ dội và ồn ào. Điều này đúng thực tế lắm".
Câu 3b phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt của Kim Lân, có học sinh viết: "Tràng rất giàu có vì rích bố cu… Tràng xấu xí, dở hơi, tất cả các cô gái trong xóm đều tránh né, khinh bỉ, chê bai anh thế mà anh dắt về một cô vợ khiến cả xóm ngụ cư phải lác mắt…; họ không bất khuất trước khó khăn chồng chất".
Dù câu “Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi là đề “đóng” nhưng nhiều thí sinh đã thể hiện khả năng “sáng tạo” kinh hoàng.
Tưởng tượng hoàn cảnh gia đình Việt vô cùng bi đát: "Cả gia đình em thương binh Việt bị chết sạch sẽ, cả nội ngoại cha mẹ anh chị em đều bị thằng Pháp đem ra pháp trường bắn hạ, chỉ có Việt bị thương còn sống với chị Liên đi bộ đội ở nhà chú Năm…".
"Việt không sợ chết mà chỉ sợ con ma lè lưỡi dài thòn lòn ngồi trên rừng cao su rên khóc đòi con… Lúc này Việt nhớ đến má, nhớ khi xin má đi bộ đội má không cho bảo chị mày lớn đi trước, mày còn nhỏ đi rủi chết như má làm sao(!)Giờ thì Việt nằm chèo queo sợ ma run run…".
Nếu không có trí tưởng tượng phong phú, thì thí sinh không thể miêu tả được như thế này: “Việt bị lạc đồng đội 2 ngày 5 đêm, anh lê đi đến đâu ruồi bu đen ngòm đến đó. Chỗ vết thương ra máu rất nhiều, có chỗ ướt sũng, chỗ dẻo nhẹo, chỗ thì khô cứng. Anh lê mũi lê đi trước, hai cù lôi tay nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quang Vinh
Dung lượng: 155,17KB| Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)