Nguûn ai quoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lung Linh |
Ngày 12/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: nguûn ai quoc thuộc Các nhà văn, nhà thơ
Nội dung tài liệu:
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh vào khoảng năm 1946
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
2 tháng 9, 1945 – 2 tháng 9, 1969 &0000000000000024.00000024 năm, &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1.0000000 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Tôn Đức Thắng (Quyền)
Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
17 tháng 8, 1945 – 20 tháng 9, 1955 &0000000000000010.00000010 năm, &0000000000000034.00000034 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Phạm Văn Đồng
Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam
Nhiệm kỳ
19 tháng 2, 1951 – 2 tháng 9, 1969 &0000000000000018.00000018 năm, &0000000000000195.000000195 ngày
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
28 tháng 8, 1945 – 2 tháng 3, 1946 &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1.0000000 năm, &0000000000000186.000000186 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
28 tháng 8, 1946 – 1947
Tiền nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Kế nhiệm
Hoàng Minh Giám
Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam
Sinh
19 tháng 5, 1890(1890-05-19) Nam Đàn, Nghệ An
Mất
2 tháng 9, 1969 (79 tuổi) Hà Nội, Việt Nam
Dân tộc
Kinh
Chữ ký
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.
Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ [1][2][3][4], và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam[5][6][7]. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam.[8]
Tiểu sử và sự nghiệp
Xuất thân và quê quán
Bài chi tiết: Gia đình Hồ Chí Minh
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Sen xã Kim Liên tại huyện Nam Đàn, Nghệ An thì:
"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[9])." Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất[10].
Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành[11]. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[12] là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố[13]. Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh vào khoảng năm 1946
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
2 tháng 9, 1945 – 2 tháng 9, 1969 &0000000000000024.00000024 năm, &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1.0000000 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Tôn Đức Thắng (Quyền)
Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Nhiệm kỳ
17 tháng 8, 1945 – 20 tháng 9, 1955 &0000000000000010.00000010 năm, &0000000000000034.00000034 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Phạm Văn Đồng
Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam
Nhiệm kỳ
19 tháng 2, 1951 – 2 tháng 9, 1969 &0000000000000018.00000018 năm, &0000000000000195.000000195 ngày
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
28 tháng 8, 1945 – 2 tháng 3, 1946 &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1.0000000 năm, &0000000000000186.000000186 ngày
Tiền nhiệm
đầu tiên
Kế nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
Nhiệm kỳ
28 tháng 8, 1946 – 1947
Tiền nhiệm
Nguyễn Tường Tam
Kế nhiệm
Hoàng Minh Giám
Đảng
Đảng Cộng sản Việt Nam
Sinh
19 tháng 5, 1890(1890-05-19) Nam Đàn, Nghệ An
Mất
2 tháng 9, 1969 (79 tuổi) Hà Nội, Việt Nam
Dân tộc
Kinh
Chữ ký
Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Ông là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.
Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ [1][2][3][4], và được in ở hầu hết mệnh giá đồng tiền Việt Nam. Ông được thờ cúng ở một số đền thờ và chùa Việt Nam[5][6][7]. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp. Là một nhà lãnh đạo nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam.[8]
Tiểu sử và sự nghiệp
Xuất thân và quê quán
Bài chi tiết: Gia đình Hồ Chí Minh
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Sen xã Kim Liên tại huyện Nam Đàn, Nghệ An thì:
"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm[9])." Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất[10].
Ông tên thật là Nguyễn Sinh Cung ( giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành[11]. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của ông, làng Kim Liên[12] là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố[13]. Vào đời ông, phần lớn dòng họ của ông đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lung Linh
Dung lượng: 956,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)