Mtct 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Huu Tho | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: mtct 9 thuộc Tư liệu tham khảo

Nội dung tài liệu:

Hàm Số CaSiO
Bài 1 :Cho ba hàm số  (1) ,  (2) và  (3)
Vẽ đồ thị của ba hàm số trên mặt phẳng tọa độ của Oxy
Tìm tọa độ giao điểm A(xA, yA) của hai đồ thị hàm số (1) và (2); giao điểm B(xB, yB) của hai đồ thị hàm số (2) và (3); giao điểm C(xC, yC) của hai đồ thị hàm số (1) và (3) (kết quả dưới dạng phân số hoặc hỗn số).
Tính các góc của tam giác ABC (lấy nguyên kết quả trên máy)
Viết phương trình đường thẳng là phân giác của góc BAC (hệ số góc lấy kết quả với hai chữ số ở phần thập phân)
Bài 2: Trong cung một mặt phẳng tọa độ Oxy, hai đường thẳng và cắt nhau tại C. Đường thẳng cắt tại B và cắt  tại A. a) Tính số đo góc B của tam giác ABC. b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 3 :Cho 3 đường thẳng  lần lượt là đồ thị của các hàm số  và . Hai đường thẳng  và  cắt nhau tại A; hai đường thẳng  và  cắt nhau tại B; hai đường thẳng  và  cắt nhau tại C.
a) Tìm tọa độ của các điểm A, B, C (viết dưới dạng phân số).
b) Tính gần đúng hệ số góc của đường thẳng chứa tia phân giác trong góc A của tam giác ABC và tọa độ giao điểm D của tia phân giác trong góc A với cạnh BC.
c) Tính gần đúng diện tích phần hình phẳng giữa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số lẻ thập phân.
(Cho biết công thức tính diện tích tam giác:  (a, b, c là ba cạnh ; p là nửa chu vi, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác; đơn vị độ dài trên mỗi trục tọa độ là cm)

Bài 4 :Cho hai hàm số  (1) và  (2)
Vẽ đồ thị của hai hàm số trên mặt phẳng tọa độ của Oxy
Tìm tọa độ giao điểm A(xA, yA) của hai độ thị (kết quả dưới dạng phân số hoặc hỗn số)
Tính các góc của tam giác ABC, trong đó B, C thứ tự là giao điểm của đồ thị hàm số (1) và độ thị của hàm số (2) với trục hoành (lấy nguyên kết quả trên máy)
Viết phương trình đường thẳng là phân giác của góc BAC (hệ số góc lấy kết quả với hai chữ số ở phần thập phân)
Bài 5 : Hai đường thẳng y = x + (1) và y = x +  (2) cắt nhau tại điểm A. Một đường thẳng đi qua điểm H ( 5; 0) theo thứ tự tại B và C.
Tìm tọa độ các điểm A ; B ; C ( viết dưới dạng phân số )
Tính diện tích tam giác ABC (viết dưới dạng phan số) theo đoạn thẳng đơn vị mổi trên trục tọa độ là 1 cm.
Tính số đo mổi góc của tam giác ABC đơn vị độ ( chính xác đến phút ).
Bài 6 : Cho hai đường thẳng: () 
Tính góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục ox (chính xác đến giây)
Tìm giao điểm của hai đường thẳng trên (tính tọa độ giao điểm chính xác đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Tính góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng trên (chính xác đến giây)
Bài 7 : Hai đường thẳng  và cắt nhau tại A . Một đường thẳng (d) đi qua điểm  và song song với trục tung Oy cắt lần lượt các đường thẳng (1) và (2) theo thứ tự tại các điểm B và C .
Vẽ các đường thẳng (1) , (2) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy ?
Tìm toạ độ của các điểm A, B, C ( viết dưới dạng phân số )
Tính diện tích tam giác ABC ( viết dưới dạng phân số ) theo đoạn thẳng đơn vị trên mỗi trục toạ độ là 1 cm
Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC theo đơn vị độ ( chính xác đến phút )


THỐNG KÊ
Mở chương trình: Shift – mode - – 4 ( nếu mở chọn 1-on)
Sau đó bấm mode – 3 – 1 để nhập dữ liệu
Các kí hiệu: n ( tần số) ; ( số trung bình cộng ); ơx (Độ lệch chuẩn)
sx (phương sai)
Bài tập:
1/ Năng suất lúa hè thu được thể hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huu Tho
Dung lượng: 102,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)