Một số đề thi thử Đại học năm 2009 (phần 2)
Chia sẻ bởi Nguyễn Htutat |
Ngày 14/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Một số đề thi thử Đại học năm 2009 (phần 2) thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Hãy cố gắng, mọi điều tốt đẹp sẽ đến với bạn!
Đề số 11 (2009), thời gian 180’
Gv Nguyễn Anh Tuấn
Câu I (2 điểm)
Cho hàm số (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Tìm trên (C) điểm T sao cho khoảng cách từ T đến điểm H(2;-4) là nhỏ nhất.
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình
2. Giải phương trình
Câu III (1 điểm)
Tính giới hạn
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp bằng Mặt phẳng (P) qua cạnh đáy BC và vuông góc với cạnh bên SA. Hỏi mặt phẳng (P) chia hình chóp thành hai phần có tỉ số thể tích là bao nhiêu?
Câu V (1 điểm)
Một lớp có 50 sinh viên, trong đó có 4 cặp đồng hương. Hè 2009 này chọn 3 sinh viên đi làm tình nguyện ở vùng sâu. Biết rằng 3 sinh viên được chọn không có cặp đồng hương nào. Hỏi có thể chọn được bao nhiêu nhóm như vậy?
Câu VI (2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H(5;10;3) và đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 4y –z – 15 = 0 và (Q): 2x + 2y + z – 6 = 0.
1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d.
2. Viết phương trình mặt phẳng (T) đi qua H và vuông góc với đường thẳng d. Tính khoảng cách từ điểm H đến đường thẳng d.
Câu VII (1 điểm)
Cho a, b, c là ba số thực dương. Chứng minh rằng
…………..Hết…………..
(Giám thị không cần giải thích gì)
Hãy cố gắng, mọi điều tốt đẹp sẽ đến với bạn!
Đề số 12 (2009), thời gian 180’
Gv Nguyễn Anh Tuấn
Câu I (2 điểm)
Cho hàm số (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = -1.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình
2. Giải phương trình
Câu III (1 điểm)
Tính tích phân I =
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO = 1 và đáy ABC có cạnh bằng Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Tính thể tích của khối chóp S.MAN và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp S.MAN.
Câu V (1 điểm)
Chứng minh rằng
Câu VI (2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 2y + z – 29 = 0 và đường thẳng d:
1. Tìm tọa độ giao điểm T của đường thẳng d với mặt phẳng (P).
2. Lập phương trình đường thẳng d’ vuông góc với đường thẳng d đồng thời đi qua giao điểm T và thuộc mặt
Đề số 11 (2009), thời gian 180’
Gv Nguyễn Anh Tuấn
Câu I (2 điểm)
Cho hàm số (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Tìm trên (C) điểm T sao cho khoảng cách từ T đến điểm H(2;-4) là nhỏ nhất.
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình
2. Giải phương trình
Câu III (1 điểm)
Tính giới hạn
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp bằng Mặt phẳng (P) qua cạnh đáy BC và vuông góc với cạnh bên SA. Hỏi mặt phẳng (P) chia hình chóp thành hai phần có tỉ số thể tích là bao nhiêu?
Câu V (1 điểm)
Một lớp có 50 sinh viên, trong đó có 4 cặp đồng hương. Hè 2009 này chọn 3 sinh viên đi làm tình nguyện ở vùng sâu. Biết rằng 3 sinh viên được chọn không có cặp đồng hương nào. Hỏi có thể chọn được bao nhiêu nhóm như vậy?
Câu VI (2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm H(5;10;3) và đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 4y –z – 15 = 0 và (Q): 2x + 2y + z – 6 = 0.
1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d.
2. Viết phương trình mặt phẳng (T) đi qua H và vuông góc với đường thẳng d. Tính khoảng cách từ điểm H đến đường thẳng d.
Câu VII (1 điểm)
Cho a, b, c là ba số thực dương. Chứng minh rằng
…………..Hết…………..
(Giám thị không cần giải thích gì)
Hãy cố gắng, mọi điều tốt đẹp sẽ đến với bạn!
Đề số 12 (2009), thời gian 180’
Gv Nguyễn Anh Tuấn
Câu I (2 điểm)
Cho hàm số (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = -1.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình
2. Giải phương trình
Câu III (1 điểm)
Tính tích phân I =
Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO = 1 và đáy ABC có cạnh bằng Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và AB. Tính thể tích của khối chóp S.MAN và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp S.MAN.
Câu V (1 điểm)
Chứng minh rằng
Câu VI (2 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x – 2y + z – 29 = 0 và đường thẳng d:
1. Tìm tọa độ giao điểm T của đường thẳng d với mặt phẳng (P).
2. Lập phương trình đường thẳng d’ vuông góc với đường thẳng d đồng thời đi qua giao điểm T và thuộc mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Htutat
Dung lượng: 261,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)